Truyện Kiều: ( Đoạn trờng tân thanh

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 55 - 60)

)

1, Vị trí : Đỉnh cao chói lọi của nền văn

học Việt Nam, một trong những kiệt tác của văn học thế giới, và của nghệ thuật thi ca TV.

? Em hãy nêu nguồn gốc của Truyện Kiều ? Vậy Truyện Kiều có phải là tác phẩm phiên dịch không?

? Xác định thể loại của Truyện Kiều ? Giáo viên giới thiệu thêm về truyện Nôm.

Học sinh dựa vào nội dung tóm tắt Truyện Kiều lần lợt kể lại truyện theo 3 đoạn lớn.

? Giáo viên diễn giảng, phân tích ngắn gọn.

HThanh : " Đó là một bản án, một tiếng kêu thơng, một ớc mơ và một cái nhìn bế tắc "

Hoạt động III: Hớng dẫn học ở nhà.

1, Học thuộc ghi nhớ.

2, Tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều .

3, Nắm giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc của Truyện Kiều .

Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm tài nhân ( Trung Quốc ).

Bằng thiên tài nghệ thuật và tấm lòng nhân đạo sâu sắc, Nguyễn Du đã thay máu đổi hồn, làm cho tác phẩm trở thành một kiệt tác vĩ đại.

3, Thể loại :

- Truyện thơ chữ Nôm, theo thể lục bát. - Dài 3254 câu.

4, Tóm tắt :

- Gặp gỡ đính ớc. - Gia biến lu lạc. - Đoàn tụ.

5, Giá trị của Truyện Kiều :

a, Nội dung :

* Giá trị hiện thực :

-Truyện Kiều là một bức tranh về mọt xã hội bất công, tàn bạo.

- Số phận bất hạnh của một ngời phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong kiến.

* Giá trị nhân đạo sâu sắc :

- Truyện Kiều đề cao tình yêu tự do khát vọng công lý và ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con ngời.

-Truyện Kiều là tiếng nói lên án các thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con ngời.

b, Giá trị nghệ thuật :

- Truyện Kiều là một kiệt tác nghệ thuật, với bút pháp của một nghệ sĩ thiên tài, là sự kết tinh thành tựu văn học dân tộc trên hai phơng diện ngôn ngữ và thể loại. Thành công của Nguyễn Du là trên tất cả các phơng diện mà đặc sắc nhất là nghệ thuật xây dựng nhân vật.

-Truyện Kiều là tập đại thành của ngôn ngữ văn học dân tộc

Ngày 3 tháng 10 năm2007. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 27 :

Chị em Thuý Kiều.

( Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du )

A. Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du : Khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.

- Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều : trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con ngời.

- Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.

- Rèn luyện kĩ năng đọc truyện thơ Kiều, phân tích nhân vật bằng cách so sánh, đối chiếu.

B. Chuẩn bị của thầy trò:

Một số lời bình về đoạn trích.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Kiểm tra bài cũ :

1, Nhắn lại một cách vắn tắt giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. 2, Tóm tắt một cách ngắn gọn Truyện Kiều của Nguyễn Du.

* Giới thiệu bài mới :

Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả nhiều bức chân dung nhân vật đặc sắc. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. Hai chân dung đầu tiên mà ngời đọc đợc thởng thức đó chính là chân dung hai ngời con gái họ Vơng - hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân. Thơ cổ viết về giai nhân thì đoạn thơ " Chị em Thuý Kiều " trích trong Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du là một trong những vần thơ tuyệt bút, 24 câu lục bát đã miêu tả sắc, tài và đức hạnh chị em Thuý Kiều, Thuý Vân - hai tuyệt thế giai nhân - với tất cả tấm lòng quý mến và trân trọng của nhà thơ thiên tài dân tộc....

Hoạt động I: Hớng dẫn tìm hiểu chung

Hai học sinh - Nhận xét cách đọc. ? Hãy xác định vị trí đoạn trích ?

Giáo viên đọc phần mở đầu Truyện Kiều : " Trăm năm....tố nga...

Học sinh tìm từ khó -> giải thích. ? Hãy tìm bố cục đoạn trích?

Từ câu kết trên, em hãy cho biết tại sao tác giả lại tả theo trình tự nh vậy?

1, Đọc : Giọng vui tơi, trong sáng, nhịp

nhàng.

2, Vị trí đoạn trích:

Nằm ở phần mở đầu Truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh nhà Vơng viên ngoại. Sau 4 câu thơ nói về gia đình họ Vơng ( bậc trung lu, con trai út là Vơng Quan ), tác giả dành 24 câu thơ để nói về Thuý Vân, Thuý Kiều.

3, Giải thích từ khó: SGK. 4, Bố cục đoạn trích: 4 phần.

- 4 câu đầu : Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều.

- 4 câu tiếp theo : Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân.

- 12 câu còn lại : Gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều.

- 4 câu cuối : Nhận xét chung về cuộc sống hai chị em. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Bố cục hợp lý : Tác giả tập trung miêu tả kĩ nhân vật Thuý Kiều vì vậy đây là nhân vật chính của truyện, nhân vật Thuý Vân chỉ làm nền cho Thuý Kiều.

Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích .

Học sinh đọc lại 4 câu thơ đầu : ? Em hiểu " Hai ả tố nga " là gì ?

? Câu thơ "mai cốt...tinh thần" cho ta biết gì về cách tả của tác giả ?

? Gợi ý : Câu thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?

Giáo viên giới thiệu thêm về biện pháp - ớc lệ ?

? Câu cuối cho ta biết trớc điều gì về 2 bức chân dung sẽ v ẻ.

? Chân dung Thuý Vân có đặc điểm gì ? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả ?

II- Phân tích :

1. Giới thiệu khái quát 2 chị em Thuý Vân - Thuý Kiều (4 câu đầu)

- Hai ả tố nga →Giới thiệu vị trí thứ bậc của 2 cô gái →hình ảnh ẩn dụ gợi tả vẻ đẹp trong trắng, cao quý của 2 cô gái đẹp.

- "Mai cốt ... tinh thần " - bút tháp ớc lệ gợi tả (Bằng phơng pháp so sánh, ẩn dụ, tợng trng, lấy thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp của con ngời) → Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng thanh cao, trong trắng của ngời thiếu nữ.

- Câu cuối : Tác giả đã khái quát đợc vẻ đẹp chung ( mời phần vẹn mời ) và vẻ đẹp riêng ( mỗi ngời mỗi vẻ ) của từng ngời.

2. Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân

- Câu mở đầu vừa giới thiệu, khái quát đặc điểm của nhân vật- Hai chữ "trang trọng" nói lên vẻ đẹp cao sang, quý phái của Vân.

Giáo viên bình.

? Từ đó em có nhận xét chung nh thế nào về bức chân dung này?

? Vẻ đẹp đó dự báo gì trong tích cách, số phận cuộc đời sau này của Thuý Vân. Học sinh đọc 12 câu tiếp theo.

? So sánh với cách tả Thuý Vân để thấy sự giống, khác nhau của hai chân dung.

- V đẹp trang trọng, đoan trang của ngời thiếu nữ đợc so sánh với hình tợng thiên nhiên với những thứ cao đẹp trên đời : trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc →Biện pháp nghệ thuật ớc lệ.

- Tác giả tả cụ thể ( thủ pháp liệt kê ) : khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cời, giọng nói, " đầy đặn ", " nở nang " " đoan trang " -> nghệ thuật so sánh ẩn dụ nhằm thể hiện vẻ đẹp trung thực phúc hậu mà quý phái của thiếu nữ : khuôn mặt tròn trịa, đầy đặn nh mặt trăng, lông mày sắc nét đậm nh con ngài, miệng cời tơi thắm nh hoa, giọng nói trong trẻo thoát ra từ hàm răng ngà ngọc, mái tóc đen, óng, nhẹ hơn làn mây, làn da trắng mịn mà hơn tuyết.

=> Chân dung Thuý Vân là chân dung mang tính cách, số phận. Vẻ đẹp của Vân tạo sự hoà hợp, êm đềm với xung quanh " mây thua ", " tuyết nhờng ", -> nó vẫn trong vòng trời đất, vẫn trong quy luật của tự nhiên.

-> Đó sẽ là cuộc đời êm ả, bình lặng, suôn sẻ.

3. Chân dung Thuý Kiều:

* Giống nh lúc tả Vân :

- Câu thơ đầu khái quát đặc điểm nhân vật : Kiều sắc sảo về trí tuệ và mặn mà về tâm hồn -> Nghệ thuật đòn bẩy.

- Gợi tả vẻ đẹp của Kiều biện pháp ớc lệ : " thu thuỷ" ( nớc mùa thu ), " xuân sơn " ( núi mùa xuân ), hoa, liễu.

-> Biện pháp nghệ thuật so sánh, gợi tả vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế.

* Khác :

- Tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Làn thu thuỷ : làn nớc mùa thu dợn sóng gợi lên sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt.. + Nét xuân sơn - nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi lông mày thanh tú, trên gơng mặt trẻ trung.

Giáo viên bình.

? Em hiểu câu " Một hai....thành " là nh thế nào? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để tả cái tài hoa của Thuý Kiều. ? Em có nhận xét chung nh thế nào về bức chân dung của Kiều ?

? Trong 2 bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao ?

Giáo viên bình.

Học sinh đọc 4 câu cuối.

? Nhận xét khái quát về nết sinh hoạt của hai chị em Kiều - Vân.

? Em hiểu " Mặc ai" đặt ở cuối câu có ý nghĩa gì?

Hoạt động III: Hớng dẫn tổng kết.

? Phân tích cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích ?

( học sinh thảo luận nhóm )

Học sinh thảo luận câu hỏi : So sánh đoạn thơ " Chị em Thuý Kiều " với đoạn đọc thêm để thấy đợc những sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du.

nhan sắc mà không thể hiện cái tình, cái tình của ngời. Khi tả Kiều nhà thơ tả một phần còn hai phần để tả tài năng : cầm, kì, thi, hoạ....Trong đó tài đàn đã là năng khiếu ( nghề riêng ) vợt lên trên mọi ng- ời.

-> Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc - tài - tình : " Nghiêng nớc...thành" -> ẩn dụ ( thành ngữ cổ ) -> Nhan sắc của nàng là vô địch, là đệ nhất thế gian này.

=> Chân dung Thuý Kiều cũng là chân dung mang tính cách số phận. Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, các vẻ đẹp khác phải đố kị - " hoa ghen ", " liễu hờn "- nên số phận nàng sẽ éo le, đau khổ.

* Chân dung Thuý Vân đợc miêu tả trớc để làm nổi bật lên chân dung của Thuý Kiều -> thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy. Nguyễn Du chỉ dành 4 câu để gợi tả Vân, dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp của Kiều. Vẻ đẹp của Vân chủ yếu là ở ngoại hình, còn vẻ đẹp của Kiều là cả nhan sắc, tài năng, tâm hồn.

4. Nếp sống thờng ngày của chị em Kiều.

- Phong lu, quí phái, êm đềm, đoan chính, kín đáo, gia phong, nền nã.

- " Mặc ai" -> nhấn mạnh thêm cách sống khuôn phép, gia giáo của chị em Kiều. Đồng thời nêu lên vấn đề với tính cách và vẻ đẹp của Vân - Kiều có thể cấm cung mãi đợc không.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 55 - 60)