Tìm hiêu chung.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 95 - 97)

1. Tác giả:

- Sinh năm 1941, quê ở Phú Thọ.

- Là ngời lính - nhà thơ tiêu biểu trong káng chiến chống Mĩ.

- Ông có một chất thơ giàu hiện thực, chất thơ bay bổng, sôi nổi, ngang tàn, tính nghịch.

- Đề tài: Viết về ngời lính, cô gái TNXP. - Tác phẩm chính: Lửa đèn, Trờng Sơn Đông - Trờng Sơn Tây, bài thơ về tiể đội xe không kính.

2. Tác phẩm:

- 1969.

- In trong tập "Vầng trăng, quầng lửa". - Đoạt giải nhất báo Việt Nam 19.

3. Đọc.

4. Thể thơ: Tự do (câu dài, ít vần, giọng

điệu thơ đậm đà chất lính).

II. Phân tích:

1. Nhan đề "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".

- Viết về tiểu đội xe không kính.

-> Phản ánh hiện thực của cuộc chiến tranh.

- "Bài thơ": Thể hiện cách khai thác hiện thực của tác giả: Tác giả muốn thổi một hồn thơ vào hiện thực ấy - chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang dũng cảm tre trung, vợt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy của chiến tranh.

? Hình ảnh những chiếc xe không kính đã đợc miêu tả nh thế nào trong bài thơ? ? Từ hình ảnh những chiếc xe không kính ấy em có nhận xét gì về hiện tợng

- Xe không (kính, đèn, mui) Mêu tả rất - Thùng xe có xớc thực. -> Chiếc xe bị biến dạng vì chiến tranh. - Hình tợng độc đáo có ý nghĩa hản ánh hiện tơng chiến tranh.

thơ này?

? Tại sao có thể nói là hình ảnh độc đáo? - Giáo viên bình về sự độc đáo của hình tợng thơ.

- Vì xa nay hình ảnh xe cộ đa vào thơ th- ờng đợc miêu tả rất đẹp, lãng mạn, còn ở Phạm Tiến Duật những chiếc xe không kính là một hình ảnh thực - những câu thơ không miêu tả cụ thể về chiến tranh đang diễn ra rất ác liệt ở Trờng Sơn … giáo viên liên hệ.

- Nó độc đáo vì hình ảnh những chiếc xe không kính mang một sức mạnh thần kì của một dân tộc đang chiến đấu vì một quyết tâm sắt đá: "Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc".

- Thể hiện cuộc chiến đấu đang diễn ra trên mặt trận vận tải thêm con đờng Tr- ờng Sơn là vô cùng ác liệt, dữ dội.

- Giáo viên chuyển ý.

Học sinh đọc diễn cảm hai khổ thơ đầu. ? T thế, cảm giá và tâm trạng của ngời lái xe đợc hiện lên nh thế nào?

? Có gì độc đáo trong cách diễn đạt này?

- Giáo viên bình:

+ Hình ảnh "gió và xoa mắt đắng". + Hình ảnh "con đờng tim".…

-> Tác giả là ngời có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàn, tinh nghịch, thích cái lạ mới nhận ra đợc và thành hiện tợng thơ độc đáo thời chống "Mĩ".

2. Hình ảnh ngời lính lái xe.

*Khổ thơ 1 - 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- T thế: Ung dung ngồi. - Nhìn: Đất, trời, nhìn thẳng. - Nhìn thấy:Gió, con đờng, cánh chim, sao trời

Điệp từ, so sánh, ẩn dụ chuyển đổi cảm giá -> đặc tả tốc độ phi thờng của chiếc xe, hiện lên t thế ung dung, hiên ngang, tự tin, chủ động.

* Khổ 3 - 4:

- Giọng điệu, sôi nổi, ngang tàn.

- Học sinh đọc: khổ 3, 4.

? Nhận xét giọng điệu thở ở khổ 3, 4. ? Cách dùng từ "ừ thì" "cha cần" thể hiện điều gì?

? Hinh ảnh "Bụi phun ha ha"…

" Ma ngừng mau thôi" … đã bộc lộ bức chân dung t tởng của ngời lính nh thế nào?

- Giáo viên bình:

Hình ảnh "Nhìn nhau ha ha"… và "Ma ngừng gió thôi".… - Học sinh đọc khổ 5, 6: ? "Bếp Hoàng Cầm" là gì?

? Hai khổ thơ cho ngời đọc thấy rõ hơn nét sinh hoạt gì của những tiêu đội xe không kính?

- Giáo viên bình:

+ So sánh liên hệ với tình cảnh giữa những ngời chiến sĩ trong kháng chiến Pháp ở bài "Đồng chí"và tình cảnh giữa ngời lính lái xe ở bài này.

- Bình hình ảnh "Lại đi xanh thêm" … ? Học sinh đọc khổ thơ cuối.

? Khổ thơ cuối có gì độc đáo?

? Hãy nêu cảm nhận của em về câu thơ cuối bài: "Chỉ cần trái tim".…

- Giáo viên bình:

+ Khổ thơ cuối với hai hình ảnh đối lập. + Bình câu cuối đặc biệt là hình ảnh "Trái tim".

? Qua hình ảnh những ngời lính lái xe em có cảm nhận gì về thế hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ?

Học sinh phát biểu - giáo viên tổng hợp, liên hệ, nghe băng hát…

Hoạt động 3: Hớng dẫn tập tổng kết.

- Học sinh thảo luận nhóm.

? Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ về ngôn ngữ, giọng điệu, chi tiết, hình ảnh, thể thơ?

? Cảm nhận của em về nội dung bài thơ? - Học sinh đọc ghi nhớ.

khăn gian khổ, chấp nhận chủ quan rất thoải mái.

-> Bất chấp khó khăn, gian khổ, lạc quan, yêu đời, coi thờng hiểm nguy, … ngang tàn, mang đậm chất lính.

* Khổ 5- 6:

- Những ngời lính gặp nhau trong hoan cảnh chiến tranh đã trở thành đồng đội của nhau?

+ Bắt tay qua cửa

kính vỡ rồi Cuộc sống vội vã, + Bếp Hoàng Cầm hối hả, khẩn + Võng mắc chông trơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chênh

+ Chung bát đũa .. gia đình đấy, hạnh phúc, ấm cúng.

-> Tình đồng đội trong chiến đấu, sôi nổi, trẻ trung, đậm chất lính…

* Khổ cuối:

- Những chiếc xe không kính >< Hình ảnh trái tim.

- Ba cái không >< Một cái có.

-> Hình anh hoán dụ thể hiện ý chí kiên cờng, sức mạnh quyết tâm sắt đá của ng- ời lính, quyết tâm chiến đấu vì Miền Nam thân yêu.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 95 - 97)