Con ngời ở Sa Pa:

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 141 - 143)

II. Luyện nói trên lớp.

2.Con ngời ở Sa Pa:

a, Anh thanh niên:

- Là nhân vật chính đợc miêu tả xuất hiện trong cuộc gặp gỡ chốc lát nhng đủ để các nhân vật khác kịp ghi một ấn t- ợng về chân dung để từ đó cảm nhận về con ngời và đất Sa Pa. Có những con ng- ời lặng lẽ làm việc và hiến dâng cho đất nớc: "Trong cái im ... đất nớc"

* Hoàn cảnh sống:

- Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cây cỏ, mây núi Sa Pa.

* Công việc: đo gió, ma, nắng, tính

mây, dự báo thời tiết ... -> đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác, có tinh thần trách nhiệm cao (nửa đêm, ma tuyết, giá lạnh

Giáo viên : Nhng cái gian khổ nhất là phải vợt qua đợc sự cô đơn vắng vẻ, quanh năm suốt tháng một mình trên đỉnh núi cao không một bóng ngời- một hoàn cảnh thật đặc biệt. Vậy cái gì đã giúp anh vợt qua đợc hoàn cảnh ấy?

? Trong lời đối thoại của các nhân vật

tác giả đã để anh thanh niên nói rất nhiều? Tại sao vậy ?

(Sự thèm ngời trò chuyện ....)

?Em cảm nhận đợc tính cách và phẩm chất gì của anh thanh niên qua cuộc trò chuyện này?

Hãy chứng minh?

? Em hiểu gì về nghệ thuật khắc hoạ

tính cách nhân vật ở câu chuyện này?

? Truyện đợc trần thuật theo điểm nhìn

của ai ?

? Nhân vật ông hoạ sĩ có vai trò, vị trí

nh thế nào trong truyện.

? Nhân vật ông hoạ sĩ đã bộc lộ quan

điểm về con ngời và nghệ thuật ở chi tiết nào?

cũng phải trở dậy để làm việc ...)

-> Dù gian khổ, vất vả anh vẫn hoàn thành nhiệm vụ vì:

+ Lòng yêu nghề, anh hiểu đợc ý nghĩa công việc đất nớc (đánh giặc Mỹ-Giáo viên liên hệ ...)

+ Anh tìm thấy niềm vui trong công việc (Khi ta làm việc ... chết mất) + Anh sắp xếp cuộc sống ngăn nắp và tạo nguồn vui bằng việc đọc sách.

=> Là ngời cởi mở, chân thành, hiếu khách, khiêm tốn.

=> Tình tiết diễn biến cuộc gặp gỡ ngắn ngủi nhân vật tự bộc bạch tự nhiên những nét đẹp tính cách, tâm hồn, tình cảm.

b, Nhân vật ông hoạ sĩ (nhà văn ẩn mình).

- Ngời kể chuyện nhập vào nhân vật để quan sát, miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính trong truyện.

- Ông "xúc động, bối rối" khi nghe anh thanh niên kể chuyện. Bằng sự từng trải nghề nghiệp và niềm khao khát của ngời nghệ sĩ đi tìm đối tợng của NT ông cảm nhận đợc anh chính là đối tợng ông cần, là nguồn khơi gợi sáng tác: Đó chính là niềm say mê lao động và vẻ hồn nhiên của anh.

? Vì sao ông cảm thấy "nhọc quá" khi

kí hoạ và suy nghĩ về những điều anh thanh niên nói? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Hình tợng anh thanh niên đợc đề cao

nh thế nào trong suy nghĩ của ông?

? Việc thay đổi điểm nhìn trần thuật của

tác giả có tác dụng gì?

? Vì sao nhà văn đa nhân vật cô gái vào

câu chuyện?

Giáo viên phân tích+bình.

Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết-luyện tập.

? "Lặng lẽ Sa Pa" nh một bài thơ giàu

chất trữ tình? Vậy chất trữ tình đó đợc tạo ra bởi những yếu tố nào?

- Vì những điều anh nói thổi bùng ngọn lửa đam mê công việc nh thời trai trẻ và ý tởng đa anh vào sáng tác cần nhọc công rất nhiều.

=> Anh thanh niên là mẫu ngời lao động trí thức lí tởng, là niềm tự hào cổ vũ thế hệ trẻ Việt Nam sống, cống hiến cho đất nớc.

=> Điểm nhìn trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩa của nhân vật ông hoạ sĩ -> cùng với nhân vật chính đã góp phần thể hiện chủ đề t tởng tác phẩm .

c, Các nhân vật khác:

- Nhân vật bác lái xe, cô gái (anh kĩ s, anh cán bộ nghiên cứu sét vắng mặt)-> góp phần làm nổi bật nhân vật chính thêm sinh động, thể hiện phẩm chất con ngời Sa Pa say mê lao động, thầm lặng cống hiến.

III. Tổng kết-luyện tập:

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 141 - 143)