Tiến trình tổ chức dạy học:

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 89 - 95)

VIII. Cấp độ khái quát nghã từ ngữ.

B. Tiến trình tổ chức dạy học:

Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung bài làm của Học sinh.

- Về kiểu bài: Có đúng là văn tự không? Sử dung các yếu tố miêu tả có hợp lí không?

- Về cấu trúc: Đủ 3 phần.

- Về nội dung: Đảm bảo tính liên kết. - Về hình thức: Trình bày sạch đẹp.

- Kết quả 9A giỏi: Khá Trung bình Yếu 9B

Hoạt động 2:

- Giáo viên cho Học sinh đọc, nhận xét một số bài làm của Học sinh ở 3 mức độ: Giỏi, khá, yếu.

Hoạt động 3:

- Học sinh trao đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm.

Hoạt động 4:

- Giáo viên chốt lại 1 số vấn đề có liên quan đến kiến thức, kĩ năng. - Chuẩn bị cho bài vết số 3.

Thứ . ngày . tháng năm 200..… … … Tuần 10 - Tiết 46: Đồng chí Chính Hữu. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp Học sinh:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh ngời lính cách mạng đợc thể hiện trong bài thơ.

- Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tợng.

- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.

B. Chuẩn bị :

- Chân dung Chính Hữu. - Bài hát Đồng chí.

C. Tổ chức các hoạt động dạy - học

*KTBC: Đọc thuộc 6 câu cuối "Lục Vân Tiên gặp nạn" phân tích cuộc sống của ông chài.

* Giới thiệu bài mới.

Viết về ngời lính trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp, thơ ca cách mạng Việt Nam có cả một đội ngũ các cây bút lùng hậu. Chính Hữu là một trong só đó và bài thơ "Đồng chí" của ông có chỗ đứng danh dự. Bài thơ "Đồng chí" là một trong những bài thơ đặc sắc viết về anh bộ đội Cụ Hồ trong 9 năm kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp tình đồng đội, đồng chí cao cả và thiêng liêng đợc thể hiện bằng sự kết hợp hài hoà giữa cảm hứng lãng mạng và hiện thực.

Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung

? Dựa vào chú thích SGK em hãy giới thiệu vài nét chính về tác giả?

Học sinh phát biểu - Giáo viên bổ sung, nhấn mạnh.

? Hoàn cảnh ra đơi của bài thơ "Đồng chí"?

Giáo viên giới thiệu thêm về hoàn cảnh ra đời, và tình hình văn học ở thời kì này (much 1, 2 lu ý SGK).

Một học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - hớng dẫn đọc - một học sinh đọc lại.

Kiểm tra việc nắm chú thích của học sinh.

Giáo viên giải thích chú thích "Đồng chí".

? Hãy xác định thể loại của bai thơ? ? Dòng thứ 7 của bai thơ có gì đặc biệt?

I. Tìm hiểu chung.

1. Tác giả:

- Nhà thơ - ngời chiến sĩ.

- Đề tài sáng tác: Viết về ngời lính và chiến tranh.

- Thơ ông giàu hình ảnh, nhiều suy tởng ngôn từ chọn lọc, cô đọng.

- Tác phẩm chính tập: Đầu súng trăng treo (1966), Tuyển tập thơ Chính Hữu (1988).

2. Tác phẩm:

- Ra đơi 1948 - là một trong những bài thơ thành công suất sắc viết về ngời lính của văn học kháng chiến chống Pháp. -

3. Đọc:

- Nhịp chậm -> cảm xúc đợc lắng lại dồn nén…

- Câu thơ "Đồng chí" -> đọc với giọng lắng sâu, ngẫm nghĩ.

- Câu cuối: Giọng ngân nga.

4. Từ khó:

- Đồng chí: Xuất hiện và phổ biến ở Việt Nam từ những năm 30 của thế kỉ XX, đặc bệt là sau cách mạng tháng Tám.

5. Thể loại: Thơ tự do, nhịp thơ không

cố định theo dòng cảm xúc.

6. Bố cục:

(nh một lời khẳng định kết tinh tính cách của những ngời lính. Nó nh cái bản lề nối doạn thơ: Những cơ sở của tình đồng chí và những biểu hiện của tình đồn chí). ? Từ đó em hãy chỉ ra mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ đợc triển khai nh thế nào trớc và sau dòng thơ đó?

Hoạt động 2: Hớng dẫn phân tích văn bản.

Học sinh đọc 6 dòng thơ đầu.

? Hai câu thơ đầu tác giả đã giới thiệu cho chúng ta biết về điều gf?

? Em có nhận xét gi về cấu trúc, cách sử dụng từ ngữ ở ha câu thơ đầu? Tác dung của cách thể hiện ấy?

? từ đó em hãy chỉ rõ cái cơ sở, cái gốc làm nên tình bạn tình đồng chí mà tác giả muốn gửi gắm ở đây là gì?

? Hai câu thơ tiếp theo tác giả đã lí giải quan hệ của học trớc khi gặp nhau nh thế nào?

? Điều gì đã khiến học thành "Đôi tri kỉ".

Giáo viên bình: Tình đồng chí đợc bắt nguồn từ sự tơng đồng về cảnh ngộ, cùng với mục đích, lí tởng chung khiến họ từ mọi phơng trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên thân quen nhau. Tình đồng chí đ- ợc nảy sinh từ nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu: "Súng …đầu". Tình đồng chí đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao cũng nh niềm

vui - Đó là mối tình tri kỉ của những ng- ời bạn chí cốt mà tác giả thể hện bằng một hình ảnh cụ thể giản đi mà hấet súc gợi cảm: "Đêm kỉ". Đây là một câu… thơ hay, cảm đôn, đầy ắp kỉ niệm một thời gian khổ - Họ đã trở thành đôi bạn rất thân thiết, biết bạn nh biết mình, cùng nhau chia sẻ ngot bùi.

tình đồng chí.

- Còn lại: Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy ở ngời lính.

II. Phân tích:

1. Những sự lí giải những cơ sở của tình đồng chí.

- Hoàn cảnh xuất thân của hai ngơi lính: + Quê Anh: Nớc mặn đồng chua

+ Quê Tôi: Đất cày lên sỏi đá

=> Đều là những ngời nông dân nghèo. + Cấu trúc song hành, đối xứng, cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, lời thơ bình dị mộc mạc -> nh chính tâm hồn của họ. -> Cơ sở, cái gốc của tình đồng chí; sự t- ơng đồng về cảnh ngộ, đồng cảm, cùng chung giai cấp xuất thân.

- Quan hệ: Xa lạ + chẳng quen = đôi chi kỉ (đôi ban thân thiết):

+ Cùng một mục đích, lí tởng, nhiệm vụ chung: "Súng bên súng" " đầu sát bên đầu".

+ Cùng chia ngọt sẻ bùi: "Đêm rét chung tri kỉ".

- "Đồng chí!": Đây là câu thơ: + Làm nhan đề

? Sau câu thơ này nhà tho hạ một dòng thơ đặc biệt với hai tiếng "Đồng chí!". Hãy nêu cảm nhận của e về câu thơ này?

Giáo viên bình: Câu thơ chỉ có 1 từ với hai tiếng và dấu chấm ta tạo một nốt nhấn, nó vang lên nh một phát hiện, một lời khẳng định về một tình cảm rất đỗi thiêng liêng. Đồng thời lại nh một cái bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn thứ hai của bai thơ: Âm hởng của câu thơ mạnh, chắc nh một kết quả tất yếu của đôi bạn, một sự quy nạp sau khi đa ra các dữ liệu: Anh - tôi xuất thân mỗi ngời một miềm quê - đó là những mảnh đất nghèo khó - vốn xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, nhng vì quê hơng đất nớc mà đã gặp nhau, cùng một mục đích lí tởng, nhiệm vụ chung mà trở thành đồng đội, và với sự đồng cam cộng khổ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu, chia sẻ mọi gian lao, niềm vui trong cuộc sống, họ đã trở thành bạn tri âm, tri kỉ của nhau là đồng chs của nhau. ? Từ đó em hiểu tình đồng chí ở đây là gi?

Học sinh đọc 10 dòng thơ tiếp theo? ? Hãy tìm những chi tiết, hình ảnh biểu hiện tình đồn chí?

Giáo viên bình: Hai ngời đồng chí cùng chung một nỗi nhớ: nhớ ruộng nơng, nhớ bạn thân cày, nhớ gian nhà, nhớ giếng n- ớc gốc đa. Hình ảnh nào cũng thắm thiết một tình quê vơi đầy. Cách vận dụng ca dao đã đợc Chính Hữu đa vào thơ rất đậm đà, nói ít mà gợi nhiều, thấm thía. Ngời lính ra đi đã để lại những gì gắn bó máu thịt với mình ở quê nhà, họ ra đi để làm vệc lớn: Cầm súng đánh giặc để bảo vệ quê hơng đất nớc. Từ "mặc kệ" ở đây không phải thể hiện sự vô tâm, vô trách nhiệm với gia đình mà thể hiện sự quyết tâm mãnh liệt, tình cảm lạc quan cách mang của ngời lính trẻ. Sự hi sinh tình

+ Biểu hiên chue đề, linh hồn của bài thơ.

+ Khẳn định, kết tinh tình cảm giữa những ngời lính.

+ Bản lề nối 2 đoạn thơ.

- Đồng chí: Là tình đồng đội, tình bạn tri âm, tri kỉ -> tình đồng chí sâu lắng, thiêng liêng

2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.

- Sự cảm thông sâu xa những tâm t của nhau: "Ruộng - ra lính".

nhà cho vệc nớc ở đây thật giản di, xúc động.

? Những câu thơ tiếp theo vẫn nói về tình đồng chí một cách cụ thể, chân thực. Hình ảnh nào làm em xúc động? Nêu cảm nhận của em.

(Cấu trúc, hinh ảnh thơ?).

? Em có nhận xét gi về (nghệ thuật diễn đạt) của tác giả trong đoạn thơ này? Tác dụng của cáh diễn đạt đó?

Giáo viên bình: Những ngày đầu kháng chiến chống Pháp, quân dân ta trải qua muôn vàn khó khăn: Thiếu vũ khí, quân tran, lơng thực, thuốc men Những ng… - ời lính ở đây cũng ra trận trong những khó khăn chung của đất nớc: Đói, rét, bệnh tật, sốt rét rừng Chữ "biết" -> thể… hiện sự nếm trải, cùng chung chịu gian nan thử thách. Những câu thơ sóng đôi đối ứng nhau: Anh với tôi, áo anh … quần tôi xuất hiện ở đoạn thơ nh… sự kết dính, gắn bó keo sơn tình đồng chí tắm thiết cao đẹp. Đặc biệt cấu trúc tơng phản: Miệng cời buốt giá thể hiện sâu sắc lạc quan cách mạng của hai đồng chí - Đoạn thơ đợc viết dới hình thức liệt kê, cảm xúc từ dồn nén bỗng ào lên "thơng nhau tay". Tình th… ơng đồng đội đợ biểu hiện bằng cử chỉ thân thiết yêu th- ơng -> anh nắm tay tôi, tôi nắm tay anh để động viên nhau, truyền cho nhau những tình thơng và sức mạnh, để vợt qua mọi thử thách, làm nên chiến thắng. Đó là sức mạnh vô địch mà kẻ thù phải khiếp sợ, đó là cái tình ngời thực tế nhất, đẹp đẽ nhất,dddangs quý nhất của quân đội ta.

Học sinh đọc đoạn thơ kết.

Nêu cảm nhận của em về ngời lính và cuộc chiến đấu?

- Cùng nhau chia sẻ gian lao, thiếu thốn của cuộc đời ngời lính:

áo anh - quần tôi

Rách vai - vai mảnh vá Miệng cời buốt giá Chân không giày

-> Những câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau -> Diễn tả sự gắn bó chia sẻ cùng nhau mọi khó khăn, gian khổ trong cuộc sống, chiến đấu.

- Câu thơ: "Thơng bàn tay" -> sự gắn… bó sâu năng và thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy.

3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí.

- Có sự kết hợp hai hoà giữa hiện thực và chất lãng mạn:

? Chính trong hoàn cảnh ấy tình đồng chí đã có ý nghĩa gì?

Em hãy phân tích vẻ đẹp của câu thơ cuối bài.

Giáo viên bình: (súng- trăng; gần - xa; hện thực - trữ tình; chiến sĩ - thi sĩ).

Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết.

? Theo em vì sao tác giả đặt tên bai thơ "Đồng chí"?

? Qua bài thơ này, em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thơi kháng chiến chống Pháp.

? Đặc sắc nghệ thuật của bai thơ.

* Học sinh đọc to ghi nhớ.

Không gian:Rừng hoang sơng muối.

Tình huống:Những ngời lính cầm súng đứng gác. -> Gợi lên sự khốc liệt, nghiệt ngã -> Tình đồng chí đã sởi ấm lòng họ, giúp họ vợt lên trên mọi gian khổ thiếu thốn -> ngời chiến sĩ hiện lên với t thế chủ động trong cuộc chiến đấu.

+ Lãng mạn: Đầu treo:…

Súng - trăng mang ý nghĩa biểu tợng: Thiên tai - mơ mộng, chiến tranh - hoà bình, chiến sĩ và thi sĩ…

-> Khẳng định ý nghĩa cao cả của cuộc chiến đấu mà những ngời lính tham gia: Họ cầm súng chính là để bảo vệ sự bình yên cho đất nớc, bảo vệ vầng trăng hoà bình.

=> Biểu tơng cao đẹp của tình đồng chí, đồng đội, vẻ đẹp t tởng hoà quyện hiện thực và lãng mạn.

III. Tổng kết - Luyện tập.

1. Nội dung:

- Đồng chí là tên 1 tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến.

- Học sinh dựa vào ghi nhớ để trả lời

2. Nghệ thuật:

- Chi tiết và hình anh chân thực, giản dị, cô đọng vừa gợi tả,gợi cảm.

- Thể thơ tự do, lời thơ giản dị, moọc mạc, gần gũi…

Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà.

- Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm vững nội dung bài học.

- Viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuố bài thơ "Đồng chí".

Thứ ngày . tháng năm 200..… … …

Tiết 47:

Bài thơ về Tiểu đội xe không kính.

A. Mục tiêu cần đạt :

- Cảm nhận đợc nét độc đáo của hinh tợng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những ngời lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.

- Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ. - Ren luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.

B. Chuẩn bị :

- Máy chiếu, giấy trong lơi bình.

C. Tổ chức các hoạt động dạy - học

* Gới thiệu bài mới:

- Giáo viên nói về hoàn cảnh đất nớc năm 1969, nói về thế hệ thanh niên trong cuộc kháng chiến chống Mĩ với những cống hiến, hi sinh và vẻ đẹp của chủ nghĩa hùng thế hệ "Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc" -> dẫn vào bài.

Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung

? Giới thiệu một vài nét chính về tác giả Phạm Tiến Duật?

- Giáo viên bổ sung bật máy chiếu.

? Em biết gì về bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"?

- Giáo viên lu ý một vài nét - bật máy chiếu.

- Giáo viên hớng dẫn đọc, đọc mẫu, học sinh đọc.

? Bài thơ đợc làm theo thể thơ gì?

? Theo em cảm xúc chủ đạo của bài thơ là gì? (Hình ảnh chiếc xe không kính và hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe trên những chiếc xe không kính).

Hoạt động 2: Hớng dẫn phân tích.

? Theo em nhan đề bài thơ có gì khác la? ? Em hiểu 2 từ "Bài thơ" ở nhan đề này có ý nghĩa , những gì?

Giáo viên bình về sự độc đáo của nhan đề bài thơ?

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w