Tổng kết, luyện tập.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 97 - 99)

? Học sinh thảo luận nhóm câu hỏi 4 SGK.

- Giáo viên định hớng cho học sinh trên máy chiếu.

2. Nội dung:

Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà.

- Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm nội dung bài học.

Thứ . ngày tháng . năm 200..… … …

Tiết 48:

Kiểm tra chuyện trung đại.

A. Mục tiêu cần đạt :

- Đánh giá những tác phẩm văn học thời trung đại để chuẩn bị kiến thức cho học sinh về văn học giai đoạn này.

- Rèn luyện kĩ năng hiểu trình bày nghiã.

- Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện Trung đại Việt Nam.

- Qua bài kiểm tra đánh giá đợc trình độ của mình về các mặt kể truyện và năng lực diễn đạt.

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên ra đề, in vào giấy cho học sinh.

- Lập bảng thống kê, các tác giả, tác phẩm, thể loại, nghệ thuật. - Nội dung chính của tác phẩm Văn học Trung đại.

C. Tổ chức các hoạt động dạy - học

1. Học sinh lập bảng thống kê tác giả, tác phẩm Văn học Trung đại (SGK). 2. Phân tích vẻ đẹp - số phận bi kịch của ngời phụ nữ qua hai tác phẩm chính

"Ngời con gái Nam Xơng" và "Truyện Kiều".

3. Phản ánh hiện thực xã hội phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống

trị.

- ăn chơi xa hoa, truỵ lạc: "Chuyện cũ Trịnh".…

- Hèn nhát, nhục nhã ……: "Quang Trung quân Thanh".… - Giả dối, bất nhân ..: "Mã Giám Sinh mua Kiều".…

4. Phân tích nhân vật anh hùng:

- Quang Trung. - Lục Vân Tiên.

5. Ôn tập về Kiều

* Nắm những nét chính về thời đại, giai cấp, cuộc đơi của Nguyễn Du. * Tóm tắt Truyện Kiều.

* Giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều thể hiện qua mọi đoạn trích.

Hoạt động 2: Hớng dẫn tổ chức kiểm tra viết 45 phút.

- Đề bài: Đã in sẳn ở tập bộ đề kiểm tra của giáo viên. - Phát bài cho học sinh làm, theo dõi học sinh làm bài.

- Hết giờ thu bài kiểm tra về nhà chấm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà

- Chuẩn bị mục I ở bài "Nghị luận trong văn tự sự" và bài "tổng kết từ vựng" tiếp theo.

Thứ ngày tháng năm 200..… … …

Tiết 49:

Tổng kết từ vựng (tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt :

- Giúp học sinh: Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học (sự phát triển từ vựng Tiếng Việt, các hình thức trau dồi vốn từ, thuật ngữ ).…

B. Chuẩn bị :

Bảng phụ: Sơ đồ SGK.

C. Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Ôn tâp sự phát triênr của từ vựng Tiếng Việt.

? Có mấy hình thức phát triển của từ vựng?

Cho ví dụ?

Giáo viên treo bảng phụ:

Yêu cầu học sinh điền theo sơ đồ

? Nếu không có sự phát triển nghĩa của từ sẽ ảnh hởng nh thế nào?

Học sinh làm bài tập 2, 3 mục I.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh ôn lại khái niệm từ mợn. ? Thế nào là từ mợn? Cho ví dụ? ? Học sinh làm bài tập 2, 3. Hoạt động 3: Ôn tập Từ Hán Việt. ? Thế nào là từ Hán Việt? Ví dụ? ? Học sinh lam bai tập 2.

? Khi sử dung từ Hán Việt cần lu ý điều

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 97 - 99)