Đáp án-biểu điểm: * Mở bài: 1đ

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 145 - 146)

II. Luyện nói trên lớp.

b,Đáp án-biểu điểm: * Mở bài: 1đ

* Mở bài: 1đ

Giới thiệu tình huống nảy sinh câu chuyện, kỉ niệm đáng nhớ, có ý nghĩa nhất.

* Thân bài:

- Kể đợc nội dung câu chuyện: 4đ

+ Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh nảy sinh kỉ niệm? + Kỉ niệm về việc gì? Tại sao đáng nhớ?

+ Bài học về tình cảm đạo lí (miêu tả nội tâm).

+ Vai trò của đạo lí thầy trò trong cuộc sống (nghị luận). - Kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận: 3đ

* Kết bài: 1đ

- ý nghĩa của kỉ niệm ấy trong cuộc đời học sinh của mình. - Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân.

* Văn phong, chính tả: 1đ

- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài, hết giờ thu bài về nhà chấm. - Học sinh chuẩn bị bài: "Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự".

Tiết 70.

Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự. A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu và nhận diện đợc thế nào là ngời kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa ngời kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.

- Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng nh khi viết văn.

B. Chuẩn bị đồ dùng của thầy trò:

Bảng phụ.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* Kiểm tra bài cũ :

Trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" ngôi kể là ngôi thứ mấy? Tác giả nhìn sự việc từ góc độ nào? Ngời kể-ngôi kể có quan hệ không?

* Bài mới :

Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu về ngời kể trong văn bản tự sự.

Giáo viên treo bảng phụ có chép đoạn văn ở SGK? Học sinh đọc đoạn trích "Lặng lẽ Sa Pa".

? Chuyện kể về ai và về việc gì?

? Ai là ngời kể câu chuyện đó? Vì sao? ? Những câu "giọng cời nh đầy tiếc rẻ";

"những ngời con gái sắp xa ta nữa, hay nhìn ta nh vậy" là nhận xét của ngời nào về ai.

? Căn cứ vào đâu có thể nhận xét : Ngời

kể chuyện dờng nh thấy hết và biết tất mọi việc, mọi ngời, mọi hành động, tâm t tình cảm của các nhân vật.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 145 - 146)