Xng hô trong hội thoại.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 154 - 156)

1. Các từ ngữ xng hô .

- Đại từ xng hô :

+ Ngôi thứ nhất : Tôi, ta, chúng ta, chúng tôi.

+ Ngôi số hai : cậu, bạn, mày.

? Ngoài đại từ xng hô còn có các từ nào

cũng dùng để xng hô ?

? Giáo viên chiếu hắt đoạn thơ "Khóc

Dơng Khuê" và "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến ?

? Xác định các từ ngữ dùng để xng hô

trong các đoạn thơ trên ?

? Em có nhận xét gì về cách dùng từ x-

ng hô trong 2 đoạn thơ trên ?

Giáo viên : Nh vậy Nguyễn Khuyến đã đề cao phơng châm "xng khiêm, hô tôn" trong ứng xử .Vậy em hiểu phơng châm đó nh thế nào ?

Giáo viên : phơng châm "xng khiêm, hô tôn" nghĩa là phải ăn nói một cách khiêm tốn, lễ phép, biết tôn trọng, kính trọng ngời đang giao tiếp với mình . Nghĩa là biết tuân thủ phơng châm quan hệ lịch sự trong hội thoại .

VD : ở lứa tuổi học sinh chúng ta cần

tuân thủ theo phơng châm giao tiếp nào để thể hiện phơng châm đó ?

+ Gọi dạ, bảo vâng .

+ Khi nói với ông bà, cha mẹ, anh chị, thầy cô giáo, ngời lớn tuổi chúng ta phải dùng chữ "tha" : tha cụ, tha bà, tha ông, tha cô .... hắn ... - Từ chỉ quan hệ họ hàng , quan hệ xã hội làm từ xng hô : Cô, dì, chú, bác, ông, bà ... Thủ tớng, giáo s, bác sĩ, bạn ... - Bác - tôi. - Bác - ta .

-> Qua những vần thơ này, ta thấy chan hoà một tình bạn tri kỉ, chân thành, thân mật, quý trọng . Nguyễn Khuyến đã coi trọng chữ "lễ" trong giao tiếp, nghĩa là ngời ăn nói một cách khiêm tốn, kính trọng ngời đang giao tiếp với mình -> tuân thủ phơng châm lịch sự .

2. Xng khiêm, hô tôn: Khi xng hô ngời

nói phải tự xng mình một cách khiêm nhờng và gọi ngời đối thoại một cách tôn kính -> Biết tuân thủ phơng châm quan hệ, lịch sự trong hội thoại .

+ Không nói cộc lốc, trống không . + Không dùng chữ "ừ" khi nói với các vị bề trên .

+ Gặp ngời lạ ta cũng phải biết "xng khiêm, hô tôn" để chứng tỏ mình là một học sinh lễ phép, có văn hoá ...

? Ngày xa trong xã hội quân thần việc

xng hô với vua, với những nhà s, kẻ sĩ nh thế nào ? Còn hiện nay .

Giáo viên : Trong đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ", chị Dậu xng hô với cái lệ lúc chị van nài hắn tha cho chồng mình cũng vậy .

? Qua mục 1, 2 em hãy thảo luận theo

bàn :

? Vì sao Tiếng việt khi giao tiếp phải

lựa chọn từ ngữ xng hô ?

Gợi ý : ở bài "xng hô trong hội thoại": ngoài các đại từ xng hô, ta còn có thể dùng các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, danh từ chỉ chức vụ , nghề nghiệp tên riêng ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy nội dung quan hệ trong mỗi từ có giống nhau không ? Mục đích lựa chọn từ xng hô có tác dụng gì ?

Hoạt động 3: Ôn tập cách dẫn trực

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 154 - 156)