A. Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu đợc vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện
- Rèn kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự
B. Chuẩn bị của thầy trò :
-
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học
* Kiểm tra bài cũ :
- Miêu tả có vai trò nh thế nào trong văn tự sự ?
- Đối tợng miêu tả trong văn bản tự sự là những yếu tố nào ?
* Giới thiệu bài mới:
Trong tự sự , những đoạn tả cảnh sắc thiên nhiên , tả vật , tả sự vật , tả ngoại hình nhân vật , những cử chỉ , hành động của nhân vật là những đối t… ợng có thể nghe nhìn đ… ợc một cách trực tiếp . Lại còn có những rung động , những cảm xúc , những ý nghĩ , tâm t tình cảm của nhân vật , không thể quan sát đợc một cách trực tiếp mà phải cảm nhận - Đó chính là miêu tả nội tâm nhân vật - còn gọi là tả cảnh ngụ tình . Vậy miêu tả nội tâm có vai trò nh thế nào trong văn bản tự sự bài học bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- Học sinh học thuộc lòng đoạn trích " Kiều ở lầu Ngng Bích "
Học sinh làm Bài tập theo 2 nhóm :
? Nhóm 1 :
1. Tìm những câu thơ tả cảnh ?
2. những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ nh thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật ? (Dấu hiệu nhận biết )
? Nhóm 2 :
1. Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng của T.Kiều ?
2. miêu tả nội tâm có tác dụng nh thế nào đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự ?
Học sinh thảo luận trong 5 phút : Lớp nhận xét - Giáo viên kết luận , bổ sung.
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự trong văn bản tự sự
1, Ví dụ : Đoạn trích " Kiều Bích"… * Đoạn thơ tả cảnh sắc bên ngoài : 6 câu đầu , 8 câu cuối
-> Miêu tả bên ngoài bao gồm cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình của con ngời sự vật … có thể quan sát trực tiếp đợc giữa miêu tả hoàn cảnh , ngoại hình và miêu tả nội tâm có mối quan hệ với nhau từ miêu tả ngoại hình , hoàn cảnh mà ng- ời viết cho ta thấy đợc tâm trạng bên trong của nhân vật . Và ngợc lại
VD : ở đoạn " Kiều … bích " tả cảnh thiên nhiên giúp ngời đọc cảm nhận đợc nỗi buồn cô đơn , lẻ loi ,đau đớn xót xa , bế tắc tuyệt vọng của Kiều
* Đoạn 8 câu giữa miêut tả tâm trạng của Kiều bằng cách nêu trực tiếp những suy nghĩ bên trong của Kiều : nghĩ về thân phận cô đơn , bơ vơ nơi đất khách , nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà ai chăm sóc , phụng dỡng lúc tuổi già …
Học sinh đọc mục 2 SGK.
? Nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác gia.
? Qua phân tích ví du em rút ra nhận xét gì về miêu tả bên ngoai và miêu tả nội tâm nhân vật.
Giáo viên tổng kết - Học sinh đọc to ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập.
Bài tập :
- Học sinh xác định yêu câu của bài tập 1.
tác phẩm tự sự. Để xây dựng nhân vật nhà văn thờng miêu tả ngoại hình và miêu tả nội tâm.
- Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ "chân dung t tởng" của nhân vật, tái hiện những trăn trở, dằn vặt, những dung động tinh vi trong tình cảm của nhân vật. Vì thế miêu tả nội tâm có vai trò và tác dung rất to lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật.
VD2: Tác giả miêu tả nội tâm bằng cách
miêu tả nét mặt, cử chỉ, của nhân
-> Diễn tả tâm trạng đau đớn, rằn vặt của lão Hạc sau khi bán Cậu Vàng.
2. Ghi nhớ SGK.
- Miêu tả bên ngoài có đối tợng khá phong phú: cảnh vật, ngoại hình nhân vật -> ta có thể quan sát đợc trực tiếp, cảm nhận đợc bàng giác quan.
- Miêu tả nội tâm: suy nghĩ, tình cảm, diễn biến của tâm trạng -> ta không quan sát một cách trực tiếp mà cảm nhận gián tiếp thông qua tình huống, hoàn cảnh nhân vật.
- Giữa miêu tả bên ngoà và miêu tả nội tâm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: tả cảnh để ngụ tình, hoặc qua nội tâm để lí giải, hiểu rõ thêm hình thức bên ngoài của con ngời.
II. Luỵen tập.
? Tìm câu thơ miêu tả chân dung bên ngoài của Mã Gám Sinh (10 câu). ? Đoạn thơ miêu tả nội tâm Kiều? (4 câu).
? Viết thành văn xuôi.
Xác định sự việc, nhân vật chính, miêu tả nhân vật tiến trình Mã Giám Sinh ma Kiều nh thế nào?
- Ngôi kể: Số 1 (Kiều) hoặc số .
- Nhân vật chính: Mã Giám Sinh -> miêu tả vẻ ngoài. - Miêu tả nội tâm Thúy Kiều.
Học sinh viết - trình bày trong 5 phút - lơpứ nhận xét - Giáo viên đọc đoạn mẫu.
Bài tập 2:
- Ngôi kể: Số 1 (Kiều). - Trình tự:
+ Kiều mở toà án xét xử.
+ Cho mời Thúc Sinhvào (tả hình ảnh Thúc Sinh). + Kiều nói với Túc Sinh nh tế nào -> …
+ Nói với Thúc Sinh về Hoạn Th ra sao.
+ Kiều mời hoạn Th đến và chào tha nh thế nào? + Kiều nói với Hoạn Th những gì?
+ Hoạn Th bào chữa ra sao?
Học sinh viết đoạn văn trình bày trong 5 phút - giáo viên nhận xét, đọc đoạn mẫu.
Hoạt động : Hớng dẫn học ở nhà. - Học sinh làm bài tập 3.
- Soạn bài: Lục Vân Tiên gặp nạn
Thứ . ngày .. tháng . năm. … … …
Tuần 9:
Tiết 41: Lục Vân Tiên gặp nạn
(Trích truyện Lục Vân Tiên - Ngyễn Đình Chiểu)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện - cái ác trong đoạn thơ, nhận biết đợc thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những ngời lao động bình th- ờng.
- Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích.
B. Chuẩn bị của thầy trò:
Truyện Lục Vân Tiên.
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học
Tiến trình tổ chiếu các hoạt động dạy học.
* Kiểm tra bài cũ.
Đọc và phân tích hình ảnh (Vân Tiên đanh cớp? Cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên?
* Bài mới:
- Giáo viên tóm tắt chuyện ở bài trớc.
Hoạt động 1: Hớng dẫn tim hiểu chung về đoạn trích.
- Giáo viên hớng dẫn đọc - mot Học sinh đọc - nhận xét.
- Giáo viên đọc mẫu.
? Đoạn trích kể sự việc Lục Vân Tiên gặp nạn nh thế nao?
I. Tìm hiểu chung.
1. Đọc: Diễn cảm. 2. Chú thích: SGk. 3. Bó cục:
- Chủ đề: Sự đối lập giữa cái thiên và cái ác.
? Tìm chủ đề của đoạn trích? ? Tì bố cục của đoạn trích.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học - phân tích đoạn trích.
Học sinh đọc 8 câu đầu- Giáo viên gải thích tình cảnh thầy trò Lục Vân Tiên rất bi đát…
? Trịnh Hâm quyết tình hãm hại Vân Tiên là vì sao?
Học sinh phát biểu Giáo viên bình.
? Hắn đã lên kế hoạch và hành đông nh thế nào?
? Phân tích những hành đông táo bạ và tâm địa của hắn với bạn.
? Nhận xét gì về đoạn thơ tự sự này?
Học sinh đọc doạn còn lại.
? Cảnh Ngữ ông và cảnh gia đình chữa chạy cho Lục Vân Tiên đợc tác giả mieu tả nh thế nào? Nhịp thơ ra sao?
? Phân tích hai câu "Hối con hơ mặt… mày" để làm rõ điều đó.
? Sau khi Vân Tiên tỉnh lại Ng ông đã nói với chàng nh thế nào?
Giáo viên bình.
Cái thiện còn đợc bểu hiện qua cuộc sống đẹp của ông Ng.
Hãy đọc đoạn cuối và phân tích cảm nhận của em về cuộc sống đó của nhân dân chài.
- Bố cục:
+ 8 câu thơ đầu: Hành động tội ác của Trịnh Hâm.
+ Đoạn sau: Miêu tả việc làm nhân đức cùng cuộc sống trong sạch, nhân cách cao cả của Ng ông.
II. Phân tích:
1. Tâm địa và hành động độc ác của Trịnh Hâm.
- Động cơ: Đố kị, ganh ghét tài năng, lo cho đờng tiến thân của mình.
- Kế hoạch: Phân tán thầy trò Vân Tiên (khi chàng bị mù) => tội ác ngấm vào máu.
- Hành động: Đẩy chàng xuống nớc rồi giả vờ kêu cứu -> hành đông bất nhân, bất nghĩa hại ngời hại bạn trong cảnh bơ vơ.
=> Hành đông có toan tính, âm mu kế hoạch sắp đặt kĩ lỡng, chặt chẽ -> Tình tiết sắp xếp hợp lí, diễn bến hành đông nhanh gọn
2. Việc làm của Ng ông.
- Ng ông vớt vân Tiên, cả nhà chạy chữa cho chàng.
- Hành đông khẩn trơng, ân cần, chu đáo của mọi ngời -> lòng chân tình của gia đình Ng ông với ngời bị nạn mâu thuẩn với hành động của Trịnh Hâm.
- Câu thơ mộc mạc, kể lại sự việc một cách tự nhiên, gợi tả đợc mối chân tình của gia đình Ng ông với ngời bị nạn… - Ng ông nói với Vân Tiên: "
+ Mời chảng ở lại -> Tấm lòng hào hiệp sẵn lòng cu mang => sự độ lợng bao dung nhân ái không tính toán. "Dốc lòng há chờ".…
* Cuộc sống của Ng ông.
Trong sạch, ngoài vòng danh lợi, tự do phóng khoáng, bầu bạn với thiện nhiên, đầy ắp niềm vui bởi ngời lao động tự do làm chủ mình "Rày roi chơi trăng".…
Giáo viên bình.
? Em hiểu đợc gì về tình cảm của tác giả qua việc xây dựng nhân vật này.
Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết.
? Trình bày những cảm nhận của em về giá trị nhân vật? Đọc đoạn thơ giàu cảm xúc em cho là hay nhất?
? Khái quát nội dung đoạn trích.
Học sinh đọc ghi nhớ.
* Tác giả: Gửi gắm khát vọng niềm tin về cái thiện, con ngời lao đông bình th- ờng -> quan điểm nhân dân rất tến bộ vì sấu ác thờng lẫn sau mũ cao áo dài, còn cái tốt đẹp ở bền vững ở những ngời nghèo nhân hậu vj tha.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ binh dị, giàu cảm xúc, hình ảnh khoáng đạt.
2. Nội dung:
Sự đối lập thiện và ác giữa nhân cách cao cả và tan tính thấp hèn -> gỉ gắm lòng tin tình cảm với nhân dân lao động.
Hoạt động 4: Luyện tập.
Học sinh làm bài tập ở phần (tập SGK - trang 121). Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc đoạn thơ.
- Lập dàn ý: Phân tích nhân vât Ng ông và Trịnh Hâm qua đoạn trích.