I. Ngời kể trong văn bản tự sự.
Ôn tập Tiếng Việt (tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt :
A. Mục tiêu cần đạt :
- Hệ thống hoá những kiến thức Tiếng Việt đã học trong học kì I ở lớp 9. - Rèn luyện các kĩ năng tổng hợp về sử dụng Tiếng Việt trong nói, viết.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Giấy trong, máy chiếu.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Kiểm tra bài cũ : Lồng kiểm tra trong quá trình ôn tập. * Bài mới : Nội dung ôn tập :
Hoạt động 1 : I. Hớng dẫn ôn tập các phơng trâm hội thoại đã học.
2. Yêu cầu : Học sinh ghép các mảnh ghép có nội dung tơng ứng với mỗi ph- ơng trâm hội thoại.
Các phơng trâm hội thoại Nội dung
1, Phơng trâm về lợng.
2, Phơng trâm về chất.
3, Phơng trâm quan hệ.
4, Phơng trâm cách thức. 5, Phơng trâm lịch sự.
A. Khi giao tiếp nói cho có nội dung, nội dung có lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa, không thiếu.
B. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
C. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh noi lạc đề.
D. Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
E. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.
Bài tập: Học sinh làm bài tập theo nhóm.
? Kể lại một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phơng châm hội
thoại nào đó không đợc tuân thủ (Học sinh chuẩn bị ở nhà)
- Đại diện nhóm lên trình bày, sau đó nêu câu hỏi cho nhóm khác trả lời ( Bạn hãy cho biết tình huống giao tiếp trên đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào ? ) - nhận xét .
Giáo viên kết luận bằng các câu hỏi :
? Qua các tình huống giao tiếp trên, em có thể rút ra bài học gì trong việc vận
dụng các phơng châm hội thoại ?
? Nguyên nhân nào dẫn đến việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại
Hoạt động 2:
? Kể tên các đại từ xng hô ?
Chia theo mấy ngôi ?