Ngôn ngữ: Đậm tính khẩu ngữ, lời trần

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 132 - 135)

thuật chủ yếu theo điểm nhìn của nhân vật ông Hai.

D- Ngôn ngữ nhân vật rất sinh động, giàu tính khẩu ngữ và thể hiện cá tính của từng nhân vật .

E- Cách trần thuật của tác giả linh hoạt tự nhiên,có nhiều chi tiết sinh hoạt ,đời sống hàng ngày xen vào với mạch tâm trạng khiến cho truyện sinh động hơn

G. Tất cả các ý trên. 2. Nội dung: ( Nh SGK ) 3. Ghi nhớ : SGK 4. Luyện tập : Bài 2 làm tại lớp

• Những tác phẩm viết về tình yêu quê hơng đất nớc nh: Quê hơng( Tế Hanh ) , Tuổi thơ im lạng ( Duy Khán ) ; Những câu ca dao nói về tình yêu quê hơng đất nớc , Tiếng gà tra ( Xuân Quỳnh ) ; Hai cây phong ( Ai man Tôp)...

Một HS đọc to ghi nhớ

• Điểm khác biệt của truyện ngắn " Làng " so với các tac phẩm trên là :

- Tình yêu Làng ở ông Hai trở thành niềm say mê, hãnh diện, thành thói quen khoe làng mình.

- Tình yêu làng phải đặt trong tình yêu n- ớc, thiên nhiên với tinh thần kháng chiến khi đất nớc đang bị xâm lăng và cả dân tộc đang tiến hành cuộc kháng chiến.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà. - Làm bài tập 1

- Nắm nội dung bài học.

- Nắm đợc cốt truyện.

- Soạn bài tiếp theo "Chơng trình địa phơng phần tiếng việt"

Tiết 63.

Chơng trình địa phơng phần tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu đợc sự phong phú của các vùng miền với những phơng ngữ khác nhau. - Có ý thức sử dụng từ địa phơng trong những văn cảnh cho phù hợp.

B. Chuẩn bị:

Thơ Tố Hữu, tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* Bài mới : Hãy đọc một đoạn thơ có sử dụng từ địa phơng mà em biết.

Hoạt động 1:

Tìm những từ địa phơng trong phơng ngữ mà đang sử dụng.

Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1SGK.

? Tìm những phơng ngữ, những từ ngữ địa phơng? I. Bài tập: Bài tập 1: - Nhút: Món ăn Nghệ An ( xơ mít ). - Bồn bồn : rau.

Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, 3 SGK. Học sinh làm theo nhóm bài 2, 3.

Giáo viên cho học sinh đọc đoạn trích bài thơ "Mẹ suốt" viết về con ngời Quãng Bình những năm chống Mỹ.

Hoạt động 2 :

Su tầm thơ văn và hớng dẫn sử dụng từ địa phơng.

Giáo viên đa đoạn thơ.

"Rừng thông ... tới ngoài" Tìm từ địa phơng?

Cho biết từ đó đợc dùng ở địa phơng nào?

Bài tập 2:

Các từ địa phơng không có trong phơng ngữ khác-> sự phong phú đa dạng trong thiên nhiên, trong đời sống cộng đồng ...

Bài tập 3:

Các từ đợc coi là ngôn ngữ toàn dân: cá quả, lợn, ngã, ốm -> đều là phơng ngữ miền Bắc.

Bài tập 4:

Các từ địa phơng: chi, rứa, nớ, tàu bay, tui, răng, mụ.

Tác dụng: nhấn mạnh phẩm chất, tâm hồn ngời dân Quãng Bình.

II. Luyện tập:

Su tầm, phát hiện .

Bài 1: Ghi lại lời chào hỏi của hai cô gái Miền Trung.

Bài 2: Ngời Miền Nam nói "ngài" em phải hiểu nh thế nào?

(ngài: con ngài, ngây) => Đặt vào văn cảnh.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà.

- Tiếp tục su tầm từ địa phơng và chú ý cách dùng. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 64.

Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

A. Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu thế nào là độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm, đồng thời thấy đợc tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.

- Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng nh khi viết văn.

B. Chuẩn bị đồ dùng:

Bảng phụ, các đoạn văn ở các văn bản truyện.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* Kiểm tra bài cũ :

? Trong hội thoại em bắt gặp những hình thức lời thoại nh thế nào? ( Hình thức: có ngời đối thoại, nói một mình ... ) VD: Lão Hạc.

* Bài mới :

Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

Giáo viên treo bảng phụ. Học sinh đọc đoạn văn

? Trong 3 câu đầu đoạn trích, ai nói với

ai?

? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy

ngời.

? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một

cuộc trao đổi qua lại.

? Thế nào là đối thoại?

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 132 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w