1. Các hình thức trau dồi vốn từ 2. Giải nghĩa từ.
- Bách khoa toàn th: Tù điển bách khoa gi đầy đủ tri thức của các ngành.
- Bảo hộ mậu dịch: Chính sách bảo vệ sản xuất trong nớc chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài trên thị tr- ờng nớc mình.
- Dự thảo: Thảo ra để đa thông qua; bản thảo để đa thông qua.
- Đại sứ quán: Cơ quan đại diện chính thức toàn diện của một nhà nớc ở nớc ngoài, do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.
- Hậu duệ: Con cháu của ngời đã chết. - Khẩu khí: Khí phách con ngời toát ra qua lời nói.
- Môi sinh: Môi trờng sống của sinh vậ.
3.Bài tập 3:
Câu a. Sai từ "béo bổ" = béo bở. Câu b. Sai từ "đạm bạc" = tệ bạc. Câu c. Sai từ "tấp nập" = tới tấp.
Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà
- Nắm lại các kiến thức trong chơng trinh Tiếng Việt từ lớp 6 - 9.
Thứ ngày tháng năm 200..… … …
Tiết 50:
Nghị luận trong văn bản tự sự.
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn có sử dụng các yếu tố nghị luận.
B. Chuẩn bị :
- Giấy trong chiếu.
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu về nghị luận trong văn ban tự sự.
- Giáo viên bật máy chiếu 2 đoạn trích ở SGK.
Học sinh làm vệc theo nhóm. ? Nghị luận là gì?
? Từ đó hãy chỉ ra những câu chữ có tính chất lập luận trong hai đoạn trích.
? ở đoạn trích a, b là lời của ai, nói với ai?
? Nói về vấn đề gì?
? Vấn đề ấy đợc lập luận nh thế nào? ? Cách lập luận ấy có tác dụng gì?
- Học sinh cử đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
- Giáo viên kết luận, bổ sung trên máy chiếu.
? Từ 2 ví dụ trên hãy tìm ra những dấu hiệu và đặc điểm của lập luận trong văn bản tự sự?
? Tác dụng của nghị luận trong văn bản tự sự.
(Học sinh phát biểu, giáo viên bổ sung kết luận trên máy chiếu).
- Học sinh đọc to ghi nhớ.