Tìm hiểu chung 1 Tác giả:

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 118 - 121)

1. Tác giả:

- 1948, quê ở Thanh Hoá. - Nhà thơ, chiến sĩ.

- Ông là nhà thơ tiêu biểu thời kháng chiến chống Mỹ.

- Nhiều tác phẩm giải nhất thi thơ báo Việt Nam .

2. Tác phẩm:

- Sáng tác năm 1978.

- Đoạt giải A-Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.

3. Đọc:

- 3 khổ đầu: giọng kể nhịp chảy trôi bình thờng.

- Khổ 4: giọng đột ngột cất cao, ngỡ ngàng với bớc ngoặt của sự xuất hiện vầng trăng.

- Khổ 5, 6: giọng thơ thiết tha rồi trầm lắng cùng xúc cảm và suy t lặng lẽ.

? Bài thơ có bố cục nh thế nào?

Em có nhận xét gì về sự bố cục ấy?

Hãy xác định phơng thức biểu đạt của văn bản?

(Tự sự + trữ tình).

Hoạt động 2: Hớng dẫn phân tích.

Học sinh đọc 3 khổ đầu.

? Xác định phơng thức biểu đạt?

? Hãy chỉ ra yếu tố tự sự ở 3 khổ thơ

đầu.

? Trong quá khứ mối quan hệ giữa trăng

và ngời nh thế nào?

? Trong cuộc sống hiện đại khi trở về

thành phố cũng con ngời ấy, vầng trăng ấy nhng họ có còn gắn bó cùng nhau không? Hình ảnh thơ nào thể hiện điều ấy?

? Em hãy lý giải vì sao có sự thay đổi

ấy?

Giáo viên bình hai hình ảnh đối lập.

? Tình huống nào đã gây ấn tợng mạnh

với nhà thơ? Giáo viên bình.

4. Bố cục: 3 phần.

- 3 khổ đầu: Kỉ niệm của tác giả với vầng trăng tình nghĩa trong quá khứ. - Khổ 4: Tình huống tình cờ gặp lại "Vầng trăng". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khổ 5-6: Cảm xúc, suy nghĩ của tác giả đọng lại ở cái giật mình.

-> Bố cục theo trình tự thời gian ...

II. Phân tích:

1. Hình ảnh vầng trăng-ánh trăng.

- Phơng thức tự sự:

* Quá khứ:

+ Hồi nhỏ.

+ Khi chiến tranh.

-> Trăng thành tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa.

=> Cuộc sống, thiên nhiên, con ngời hồn nhiên hoà hợp một cách trong sáng, đẹp đẽ lạ thờng.

* Hiện tại:

+ ở thành phố quen ánh điện, cửa gơng. -> Vầng trăng đi qua ngõ-> trở thành ngời dng.

-> Hoàn cảnh sống thay đổi -> con ngời không có điều kiện để nhớ về quá khứ-> Đây là tâm lí chung của nhiều ngời.

- Trăng xuất hiện đột ngột, thình lình: + Thình lình đèn điện tắt (phòng tối). + Bật tung cửa sổ -> Đột ngột vầng trăng tròn.

? Em có nhận xét gì về giọng điệu ở khổ 5. ? Cảm xúc của nhân vật trữ tình trớc hình ảnh trăng nh thế nào? ? Em hiểu hình ảnh "Ngửa ... mặt" nh thế nào?

? Hãy nêu cảm nhận của em về khổ thơ

cuối?

Học sinh phát biểu. Giáo viên bình.

? Hãy nêu chủ đề của bài thơ?

? Từ chủ đề của bài thơ, theo cảm nhận

của em có liên quan đến đạo lí, lẽ sống của dân tộc Việt Nam .

khẩn trơng, hối hả đi tìm nguồn ánh sáng của tác giả -> gợi tả sự xuất hiện đúng lúc, kịp thời của vầng trăng.

- Tác giả sung sớng, ngỡ ngàng, cảm xúc rõ ràng, xúc động dâng trào.

+ Ngửa mặt lên nhìn -> nhìn trực tiếp, tập trung, chính diện -> Chính cái nhìn ấy đã đánh thức tâm trí nhà thơ với bao kỉ niệm của quá khứ về thiên nhiên, đất nớc ...

- Hình ảnh : Trăng cứ tròn vành vạnh-> biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình, chung thuỷ, mà còn là vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng trong cuộc sống.

- "ánh trăng im phăng phắc" -> mang chiều sâu t tởng có tính chất triết lí: Trăng chính là ngời bạn-nhân chứng tình nghĩa mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ (và mỗi chúng ta): Con ng- ời thì có thể vô tình, có thể lãng quên, nhng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt, nhân hậu, bao dung.

2. Chủ đề và ý nghĩa của bài thơ.* Chủ đề: * Chủ đề:

- Từ câu chuyện riêng, bài thơ là lời nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa đối với thiên nhiên, đất nớc bình dị, hiền hậu.

* ý nghĩa:

Bài thơ không chỉ có ý nghĩa với tác giả mà còn có ý nghĩa với mọi ngời, với nhiều thời bởi nó đặt ra vần đề thái độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết-luyện tập.

? Em có nhận xét gì về kết cấu, giọng

điệu của bài thơ.

Học sinh đọc to ghi nhớ.

đối với quá khứ với những ngời đã khuất và cả đối với chúng mình. Đồng thời củng cố ở ngời đọc thái độ sống, "Uống nớc nhớ nguồn: - một đạo lí sống thuỷ chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 118 - 121)