Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 41 - 42)

? Qua các tình huống trên, em thấy việc tóm tắt văn bản tự sự có vai trò nh thế nào trong cuộc sống.

? Từ đó hãy nêu ra các tình huống khác mà phải vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.

Hoạt động II: Hớng dẫn thực hành tóm tắt một văn bản tự sự.

-HS quan sát trên bảng phụ

? Các sự việc chính đã đợc nêu lên cha ? Có thiếu sự việc nào quan trọng không? Nếu có thì đó là sự việc gì? Tại sao đó lại là sự việc quan trọng cần phải nêu? Giáo viên cho học sinh sửa lại sự việc 7 và bổ sung thêm sự việc trên. Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào các sự việc chính để viết văn bản tóm tắt

I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự . bản tự sự .

- Trong thực tế, không phải lúc nào chúng ta cũng có thời gian và điều kiện để trực tiếp đọc nguyên văn tác phẩm văn học hoặc xem phim vì vậy tóm tắt văn bản tự sự là một nhu cầu thiết yếu do cuộc sống đặt ra.

- Tóm tắt văn bản giúp ngời đọc và ngời nghe dễ nắm đợc nội dung chính của một chuyện.Văn bản tóm tắt thờng ngắn gọn dễ nhớ. Học sinh tự bộc lộ. II. Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự. * Bài tập 1:

- SGK nêu 7 sự việc khá đầy đủ của cốt truyện : " Chuyện...Nam Xơng"

- Vẫn còn thiếu một sự việc quan trọng là :

Sau khi vợ trẫm mình tự vẫn, một hôm Trơng Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tờng và nói đó chính là ngời đàn ông hay tới đêm đêm. Chính sự việc này làm chàng hiểu ra vợ mình đã bị oan.

- Từ đó ta thấy sự việc thứ 7 cha hợp lí -> cần bổ sung và sửa chữa.

Bài tập 2 : Viết bản tóm tắt " Chuyện ngời con gái Nam Xơng " trong 20

dòng :

Xa có chàng Trơng Sinh, vừa cới vợ xong đã phải đầu quân đi lính để lại mẹ già và ngời vợ trẻ là Vũ Thị Thiết, còn lại là Vũ Nơng, bụng mang dạ chửa. Mẹ Tr- ơng Sinh ốm chết,Vũ Nơng lo ma chay chu tất. Giặc tan, Trơng Sinh trở về nhà, nghe lời con nhỏ, nghi là vợ mình không chung thuỷ. Vũ Nơng bị oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Sau đó, vào một đêm Trơng Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tờng và nói đó chính là ngời hay tới đêm đêm. Lúc đó chàng mới hiểu ra vợ mình bị oan. Phan Lang là bạn cùng làng với Vũ Nơng, do cu mạng thần rùa Linh Phi, vợ vua Nam Hải, nên khi chạy nạn, chết đuối ở biển đã đợc Linh Phi cứu sống để trả ơn . Phan Lang gặp lại Vũ Nơng trong động của Linh Phi . Hai ngời nhận ra nhau Phan Lang đợc trở về trần gian, Vũ Nơng gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn cho Trơng Sinh. Trơng Sinh nghe Phan Lang kể thơng nhớ vợ vô cùng, bèn lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang. Vũ N- ơng trở về ngồi trên kiệu hoa đứng giữa dòng, lúc ẩn, lúc hiện.

Xa có chàng Trơng Sinh, vừa cới vợ xong đã phải đi lính. Giặc tan Trơng Sinh trở về, nghe lời con nhỏ, nghi oan là vợ mình không chung thuỷ. Vũ

Nơng bị oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Một đêm Trơng Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tờng và nói đó chính là ngời hay tới đêm đêm. Lúc đó chàng mới hiểu ra vợ mình bị oan. Phan lang tình cờ gặp lại Vũ Nơng dới thuỷ cung. Khi Phan Lang trở về trần gian, Vũ Nơng gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn cho Trơng Sinh. Trơng Sinh lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang . Vũ Nơng trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng giữa dòng, lúc ẩn, lúc hiện.

* Học sinh rút ra ghi nhớ theo SGK.

Hoạt động III: Hớng dẫn luyện tập.

Bài tập 1: - Học sinh làm bài tập theo hai nhóm.

- Nhóm cử một đại diện lên trình bày, lớp nhận xét.

Bài tập 2: - Làm ở nhà.

Hoạt động IV: Hớng dẫn học ở nhà.

Học sinh làm bài tập 2. Soạn bài " Chuyện cũ...".

Ngày 20 tháng 9 năm200 7

Tuần 5 - Tiết 21 :

Sự phát triển của từ vựng.

A. Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh nắm đợc :

- Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.

- Sự phát triển của từ vựng đợc diễn ra trớc hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ theo cách phát triển từ vựng.

B. Chuẩn bị của thầy trò:

* Chuẩn bị của thầy trò :

Bảng phụ.

* Bài mới :

Ngôn ngữ là một hiện tợng xã hội. Nó ngừng biến đổi theo sự vận động của xã hội. Sự phát triển của Tiếng Việt, cũng nh ngôn ngữ nói chung, đợc thể hiện trên cả 3 mặt : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Bài học hôm nay chỉ đề cập đến sự phát triển của Tiếng Việt về mặt từ vựng.

Hoạt động I: Tìm hiểu sự biến đổi và sự phát triển nghĩa của từ.

? Cho biết từ " kinh tế " trong bài thơ " Vào.... cảm tác" của Phan Bội Châu có ý nghĩa gì ?

? Ngày nay từ này có đợc hiểu nh vậy không?

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKI.N (Trang 41 - 42)