Đọc, tìm hiểu chung 1 Đọc:

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 160 - 164)

1. Đọc:

Giọng đau xĩt căm giận, thở than u sầu

2. Tác giả, tác phẩma. Tác giả:(1895 – 1983) a. Tác giả:(1895 – 1983) - Hiệu: á Nam - Quê: Nam Định b. Tác phẩm * Tác phẩm chính: ( SGK)

* Đề tài và hồn cảnh ra đời của bài thơ:

- Bài thơ lấy cảm hứng từ một đề tài lịch sử (chuyện về cha con Nguyễn Trãi khi xa)

- Bài thơ ra đời 1924, khi đất nớc ta đang chìm đắm dới gĩt giày của thực dân Pháp xâm lợc, cũng giống nh nớc ta thời Minh thuộc. * Vị trí đoạn trích: Bài thơ dài 101 câu. Đoạn trích là 36 câu đầu của bài

3. Thể thơ

Song thất lục bát

4. Từ ngc khĩ

H: Em hiểu từ ải Bắc, hồng thiên cĩ nghĩa là gì?

HS: trả lời, lớp nhận xét GV: nhận xét, đánh giá

H: Văn bản cĩ thể chia làm mấy phần? HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu nỗi sầu diễn ra trong khung cảnh khơng gian nh thế nào? Tâm trạng của ngời trong cuộc? HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, bổ sung kiến thức

H: Trong bối cảnh và khơng gian nh thế, lời khuyên của ngời cha cĩ ý nghĩa nh thế nào?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Nỗi đau của ngời cha đợc diễn biến cụ thể nh thế nào? Nỗi đau này cĩ mức độ, tầm vĩc ra sao?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Hình ảnh về một đất nớc điêu tàn dới gĩt giày bọn xâm lợc nhà Minh, gợi ta liên tởng đến hồn cảnh Việt nam thời những năm 20 của thế kỷ trớc nh thế nào?

HS: liên hệ: Đoạn thơ làm ta liên tởng đến tội ác trời khơng dung, đất khơng tha của thực dân Pháp đối với nhân dân ta những năm 20 của thế kỷ XX. GV: nhận xét. H: Nhận xét những từ ngữ, hình ảnh diến tả nỗi đau ? HS: trả lời, lớp nhận xét GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Ngời cha nĩi đến cái thế bất lực của mình (tuổi già sức yếu, lỡ sa cơ, đành chịu bĩ tay, thân lơn) và sự nghiệp của tổ tơng là để nhằm mục đích gì?

HS: thảo luận, trả lời, lớp nhận xét GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Tại sao tác giả lấy tên bài thơ là Hai chữ nớc nhà?

5. Bố cục: 3 phần

Phần 1-( 8 câu đầu) Nỗi sầu chía ly Phần 2-(20 câu tiếp) Nỗi đau mất nớc

Phần 4- (8 câu cuối) Giửi trao niềm khát vọng

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản

1. Tám câu thơ đầu: Nỗi sầu li biệt

- Bối cảnh khơng gian: ảm đạm, heo hút, sơn cùng thuỷ tận.

- Tâm trạng: đau đớn, căm giận…

- ý nghĩa lời khuyên: nh 1 lời trăng trối. Nĩ thiêng liêng, xúc động và cĩ sức truyền cẩmmnhj hơn bao giờ hết, khiến ngời nghe phải khắc cốt ghi xơng.

2. Hai mơi câu thơ tiếp theo: Nỗi đau mất nớc- Tủi nhục - Tủi nhục

- Căm giận nỗi đau của cả dân tộc, cả 1 - Xĩt xa thế hệ.

- Lo

- Từ ngữ, hình ảnh quen thuộc, cĩ phần sáo mịn -> tạo ra sức lay động lớn, vì nĩ hợp với cách nghĩ, cách cảm quen thuộc của quần chúng nhân dân.

3. Phần cuối: Gửi gắm một niềm hồi vọng tolớn lớn

- Mục đích: kích thích, hun đúc cái ý chí “gánh vác” của ngời con, làm cho lời trao gửi thêm sức nặng tình cảm:

Giang sơn gánh vác sau này cậy con

III. Tổng kết

- Hai khái niệm nớc và nhà ở đây thể hiện một sự gắn bĩ sâu sắc, khơng thể tách rời: Nớc

- Đoạn trích cĩ thể hiện đợc tinh thần của tên bài khơng?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

mất, nhà tan. Bài thơ cho thấy muốn cứu nhà trớc hết phải cứu nớc. Đĩ cũng là lời nhắn nhủ của nhà thơ TTK đối với mọi ngời.

- ý nghĩa đĩ cũng chính là lời dặn của cụ Nguyễn Phi Khanh đối với ngời con trai cĩ đức cĩ tài: Con ngời cĩ hiếu trớc hết phải đền nghĩa nớc . Phải lấy nớc làm nhà.

Hoạt động 3: IV. Luyện tập, cuản cố và đánh giá

GV: tổ chức HS làm bài tập, HS làm cá nhân,trả lời, nhận xét. GV gợi ý

1- Những hình ảnh cĩ tính chất ớc lệ sáo mịn trong đoạn thơ: ải Bắc, cõi trời Nam,

mây sầu, giĩ thảm, hổ thét chim kêu,hạt máu nĩng,...

2. Bởi lẽ, tình cảm của nhà thơ rất chân thành, trung thực. Mặt khác chính những từ ngữ quen thuộc ấy lại dễ đi vào lịng ngời vì nĩ làm “rung vào dây đàn yêu nớc thơng nịi của mọi lịng ngời”.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài

- Nắm nội dung bài học

- Làm bài tập: Đọc thuộc lịng bài thơ

- Chuẩn bị bài mới: Trả bài kiểm tra Tiếng việt

Tuần: 18

Ngày soạn : 20 / 12 / 2008 Ngày dạy lớp 8D: 22 / 12 / 2008

Tiết: 67 Trả bài kiểm tra Tiếng việt i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- HS đánh giá đợc bài làm, tự rút ra đợc u khuyết điểm của mình, trong việc vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.

- Cĩ ý thức tự sửa lối sai.

II. Ph ơng tiện dạy học:

HS: - Vở ghi, thống kê những u, khuyết điểm của bản thân.

GV: - Bài kiểm tra đã chấm và những u điểm, nhợc điểm đã thống kê.

III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học

Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ

- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự thống kê những u, nhợc điểm của học sinh.

Hoạt động 2: Tổ chức trả bài kiểm tra

GV: trả bài trớc cho HS cùng với việc phát đáp án và biểu điểm cho từng em

HS: đọc kĩ, dựa vào đáp án biểu điểm để tự đánh giá bài làm của mình. Dựa vào phần lời

phê của GV tự sửa bài làm của mình.

I. Kiểm tra bài chữa của HS - HS: kiểm tra lẫn nhau theo nhĩm tổ

II. Nhận xét bài làm của HS - Ưu điểm:

+ Đa số các em làm đúng, đủ phần trắc nghiệm

+ Một số em làm tơng đối tốt phần tự luận: Đặt các câu ghép cĩ các quan hệ từ cho trớc; viết đoạn văn đúng nội dung yêu cầu của đề.

Cụ thể các em: Hồng Yến, Trần Yến, Nguyễn Vân, Lê Thảo, Lê Việt. - Nhợc điểm:

+ ở phần trắc nghiệm cịn một số em làm cha đầy đủ, cha phân biệt đợc trợ từ, nĩi

quá, bài làm gạch xố nhiều.

+ Phần tự luận: cha nắm đợc kiến thức về câu ghép, đặt câu với quan hệ từ cho trớc cịn nhầm lẫn; đoạn văn viết cha rõ ràng về nội dung, mắc lỗi nhiều: lỗi về ngữ pháp, lỗi về chính tả (cha phân biệt đợc r/d/gi; tr/ch; s/x; …), chữ viết xấu…

Cụ thể ở các em: Hà Tơi, Ngọc Thành, Lê Vân, Tục… III. Đọc – bình một vài bài làm tốt

GV: lựa chọn những bài viết khá, hay từng mặt và tồn diện để h/s đọc, tham khảo tìm hiểu những u điểm từ đĩ rút kinh nghiệm trong học tập.

Kết quả kiểm tra

Tổng HS Điểm 0 0,5 3 3,5 4,5 5 6,5 7 8,5 9 10 38 SL0 2SL SL8 SL21 SL7 SL0 Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

- GV: hớng dẫn HS tiếp tục đọc lại, sữa chữa tiếp hoặc cĩ thể làm lại bài để nắm vững kiến thức đã học.

- Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra học kì I

Ngày soạn : / 12 / 2008 Ngày dạy lớp 8D: 12 / 2008

Tiết: 68, 69 kiểm tra học kì i i. Mục tiêu bài học: Đánh giá:

- Khả năng vận dụng một cách tích hợp các kiến thức và kỹ năng ở cảc 3 phần Văn ,Tiếng Việt, Làm Văn của mơn Ngữ văn trong một bài kiểm tra.

- Năng lực vận dụng phơng thức thuyết minh hoặc phơng thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm trong một bài viết và các kỹ năng tập làm văn nĩi chung để viết một bài văn

Đề thi và đáp án trong bộ đề của nhà trờng

Tuần: 19 Ngày soạn : 21 / 12 / 2008

Tiết: 70, 71 Hoạt động ngữ văn : Làm thơ bảy chữ i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Biết làm thơ bảy chữ, với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.

- Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo, hào hứng.

II. Ph ơng tiện dạy học:

HS: Vở ghi, vở nháp, ĐDHT

GV: một số bài thơ bảy chữ, giấy khổ lớn, bút dạ.

III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học

Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ

- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập của HS

Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

GV: gọi một số HS và kiểm tra 4 nội dung nh cột bên. Cha cần sửa lỗi của HS, chủ yếu kiểm tra xem HS cĩ chuẩn bị khơng, và đến mức nào)

( 5 phút)

GV: Yêu cầu HS cả lớp

- Quan sát phân tích các ví dụ

- Từ đĩ rút ra đặc điểm thơ 4 câu bảy chữ về: Nhịp, gieo vần, quan hệ bằng trắc, số câu, số chữ:

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, bổ sung kiến thức

Chiều hơm / thằng bé cỡi trâu về, (2/5) Nĩ ngẩng đầu lên / hớn hở nghe. ( 4/3)

Tiếng sáo diều cao / vịi vọi rĩt, (4/3) Vịm trời trong vắt / ánh pha lê. (4/3)

( Đồn Văn Cừ)

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 160 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w