1. Đọc:
Chậm rãi, phù hợp cảnh ngộ, tâm trạng của em bé.
2. Tác giả, tác phẩm:a. Tác giả: a. Tác giả:
- Hanx Cri-xti-an An-đéc xen (1805- 1875) là nhà văn Đan Mạch, viết nhiều truyện cho trẻ em. Nhiều truyện biên soạn theo cổ tích, nhiều truyện do ơng sáng tạo ra (Nàng tiên cá, Bầy chim thiên nga, Nàng cơng chúa và hạt đậu...).
- Tổng số 168 truyện. Truyện của ơng nghe nhẹ nhàng, tơi mát, tốt lên lịng th- ơng yêu con ngời - nhất là những ngời nghèo khổ và một niềm tin vào tơng lai tốt đẹp trên thế gian.
b. Tác phẩm:
Văn bản tríchgần hết truyện ngắn Cơ bé
bán diêm.
3. Thể loại:
Truyện ngắn.
4. Từ ngữ khĩ.
Gia sản, hiền hậu (phúc hậu, hiền lành), lãnh đạm, thịnh soạn, chí nhân... 5. Bố cục : 3 phần. + Phần 1 : Từ đầu đến ... cứng đờ ra (tình cảnh của em bé). + Phần 2 : Tiếp đĩ đến.... Thợng đế (hiện thực và mộng tởng).
+ Phần 3 : Cịn lại (Một cái chết thơng tâm).
GV: Yêu cầu HS tìm bố cục, gợi ý để HS phân chia phù hợp và đặt tiêu đề cho phù hợp với nội dung.
HS ghi tĩm tắt vào vở.
GV: cĩ thể gợi ý để HS tìm một tên gọi
chung cho đoạn trích này là em bé bán diêm
trong đêm giao thừa.
GV nĩi thêm phần đầu truyện : mẹ chết, bố độc ác, bà nội cũng qua đời... lúc ra khỏi nhà : trời rét, em đi đơi giày vải của mẹ để lại cho, giày quá rộng nên bị văng ra (1 chiếc bị xe ngựa nghiến và dính vào tuyết, 1 chiếc bị một thằng bé ném lên trời... Em đi bán diêm suốt ngày chẳng ai đối hồi đến lời chào của em, chẳng ai bố thí cho em, cứ thế em lang thang trong đĩi rét, trong tuyết rơi... H: tìm những chi tiết nĩi về sự đối lập tơng phản trong cảnh ngộ của em bé đêm giao thừa ?
HS đứng tại chỗ trình bày, lớp nhận xét GV bổ sung. HS ghi ý chính.
1. Tình cảnh của em bé bán diêm.
- Mẹ chết, sống với ơng bố độc ác, bà nội cũng qua đời.
Nhà nghèo "Sống chui rúc trong một xĩ
tối tăm", "trên gác sát mái nhà", "luơn luơn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa"...
- Truyện đợc đặt đêm giao thừa với những cảnh đối lập : ngời qua lại, mùi thơm của ngỗng quay, ngơi nhà rực ánh đèn và dây trờng xuân...
Cịn em thì chân đất, đầu trần, giữa trời rét giá, tuyết rơi, bụng đĩi, ngồi nép giữa cái xĩ tối tăm...
- Cảnh tơng phản đĩ càng làm nổi bật nỗi khổ về vật chất và nỗi khổ tinh thần của em - bà nội - chỗ dựa tinh thần của em cũng khơng cịn nữa.
Hết tiết 21 chuyển sang tiết 22 III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học
Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp
- Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc.
+ HS đứng tại chỗ trả lời (cảnh ngộ, bất hạnh, tự trọng, bi kịch, đau khổ...). + Lớp nhận xét, GV bổ sung và chuyển tiếp
Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài học
GV: cho 1 HS đọc tốt đọc lại phần này. H: Khơng bán đợc diêm, trời rét, bụng đĩi, bố khĩ tính nhng cuối cùng em lại "đánh liều" rút que diêm ra để quẹt, và tởng tợng của em là gì ? cĩ hợp lý khơng ? cách miêu tả que diêm cháy và trí tởng tợng của em bé cĩ gì độc đáo, sáng tạo ?
HS: trả lời, lớp nhận xét.
2. Thực tế và những mộng tởng
- "Đánh liều" rút diêm để quẹt, để hơ ngĩn tay → vì rét.
+ Em bé quan sát que diêm cháy và ngọn lửa : xanh lam, trắng ra, rực hồng, sáng chĩi ... vui mắt (phù hợp tâm lý).
+ Em tởng đang ngồi trớc lị sởi... cĩ những hình nổi bằng đồng bĩng nhống,
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.
H: Em bé đánh que diêm thứ 2 và tởng tợng những gì ?
Tính chất hợp lí của chi tiết này ?
HS: đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung.
GV: cho HS trình bày tiếp chi tiết em bé quẹt que diêm thứ 3. Lớp nhận xét bổ sung.
GV: cho HS trao đổi lần đánh diêm thứ t của em bé.
HS Lớp nhận xét, GV bổ sung.
H: Qua những lần quẹt diêm trong đêm giao thừa, em cảm nhận gì về tâm trạng của em bé bán diêm và nghệ thuật biểu hiện tâm trạng nhân vật của tác giả ? HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời.
Lớp nhận xét. GV bổ sung và cĩ thể bình về niềm khao khát của những em bé khốn khổ ấy.
và ớc đợc ngồi sởi ấm mã thế này.
+ Lửa tắt, em "bần thần" nghĩ rằng cha em giao em đi bán diêm và sẽ bị mắng. + Tính hợp lý : đang rét, tởng tợng ra lị s- ởi.
- Que diêm thứ 2 cháy và rực sáng. Bức t- ờng biến thành tấm vải để em nhìn thấy bàn ăn trong nhà : sạch sẽ, sang trọng, cuốn hút... và chú ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa tiến về phía em.
Diêm tắt và khơng cĩ bàn ăn thịnh soạn nào cả. Bức tờng dày đặc và lạnh lẽo. Tính hợp lý : đang đĩi nên em ớc mơ và t- ởng tợng nh thế.
- Que diêm thứ 3 cháy và một cây thơng Nơ-en hiện ra cây nơ - en đẹp, nến sáng lấp lánh, nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ. Diêm tắt, những ngọn nến nh bay lên trời, em bé nhớ lời bà nĩi : khi cĩ 1 vì sao đổi ngơi là cĩ một linh hồn bay lên trời với thợng đế.
Tính hợp lý : đĩn giao thừa nên cây nơ -en xuất hiện, vì em đã cĩ một thời nh thế. - Que diêm thứ 4 cháy và bà xuất hiện, mỉm cời với em.
+ Em biết diêm tắt là bà biến mất, em xin bà đi theo Thợng đế.
+ Diêm tắt và ảo ảnh rực sáng cũng biến mất. + Em quẹt hết que này đến que khác, sáng nh ban ngày, muốn giữ bà lại mãi mãi. Em lại thấy bà to và đẹp, bà cầm tay em bay vụt lên cao, khơng cịn rét, khơng cịn ai đe doạ...
Tính hợp lý : em luơn nghĩ tới ngời bà hiền hậu, chí nhân.
- > em bé vừa ý thức đợc cảnh ngộ củamình (đĩi, rét, bố khĩ tính) vừa tởng tợng mình (đĩi, rét, bố khĩ tính) vừa tởng tợng những ảo ảnh để vơi bớt đi nỗi khổ (rét - lị sởi, giao thừa - cây nơ en, đĩi - ngỗng quay, khổ - bà xuất hiện).
Cách miêu tả hiện thực và trí tởng tợng của em bé hồn tồn phù hợp với cảnh ngộ và tâm trạng của em: khao khát một cuộc sống tốt đẹp.
Về nghệ thuật : Cách thể hiện tâm trạng của em bé "trớc lị sởi, ngỗng quay, cây nơ en, ngời bà" chân thật, hồn nhiên, trong sáng. Từ ngữ, hình ảnh trong các đoạn văn phù hợp với tâm trạng nhân vật.
GV cho 1 HS đọc lại đoạn cuối và nêu câu hỏi : cảnh em bé chết đợc tác giả miêu tả nh thế nào ? Cảm nhận của em về cái chết của em bé bán diêm.
HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung và HS tự ghi những ý chính vào vở.
GV: Cảm nhận về nhân vật em bé bán diêm và những nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn.
HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung để nhấn mạnh những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm này.
3. Một cái chết thơng tâm.
- Tác giả xây dựng 2 cảnh đối lập : sáng mùng một, đầu năm mọi ngời vui vẻ ra đ- ờng, mặt trời trong sáng chĩi chang trên bầu trời xanh nhạt. Và 1 cảnh em bé chết trong xĩ tờng vì giá rét, giữa những bao diêm, giữ sự lành lùng của mọi ngời. Em chết tội nghiệp, cơ đơn, nhng cũng rất thanh thản.
- Em chết với đơi má hồng và đơi mơi đang mỉm cời - chết trong mộng tởng, cùng bà bay lên cao, lên cao... Nhng dù sao, cái chết của em cũng là một kết cục thơng tâm
III. Tổng kết
- Hình ảnh em bé bán diêm tội nghiệp với cảnh ngộ gia đình và cái chết thơng tâm trong đêm giao thừa đầy khát khao mộng tởng. ý nghĩa nhân đạo sâu sắc của truyện ngắn là tình thơng yêu những em bé khốn khổ và khát khao mang lại hạnh phúc cho tuổi thơ.
- Nghệ thuật: Sử dụng chi tiết, hình ảnh t- ơng phản để làm nổi bật hồn cảnh và tâm trạng nhân vật. Cách miêu tả tâm lí của em bé trong đêm giao thừa với những tởng tợng, ảo ảnh hợp lí.
Hoạt động 3: III. Luyện tập, củng cố và đánh giá
H: Truyện Cơ bé bán diêm, An-đéc-xen muốn phê phán điều gì? HS: trả lời, lớp nhận xét.
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Sự thờ ơ, lạnh lùng giữa con ngời với con ngời.
- Xã hội Đan Mạch (thời tác giả sống) là một xã hội thiếu tình thơng.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà :
- Đọc diễn cảm truyện ngắn, tĩm tắt truyện trong khoảng 10 dịng.
- Kết đoạn văn (khoảng 10 dịng) phát biểu cảm nghĩ về nhân vật em bé (hoặc viết phần kết mới cho truyện - em bé khơng chết và ngời bố xuất hiện đa em về nhà...)
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Trợ từ, thán từ
Ngày soạn : 30 / 9 / 2008
Ngày dạy lớp 8D: 03 / 10 / 2008
Tiết: 23 TRợ từ, thán từ
1. Kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là trợ từ, thán từ.
- Biết đợc cách dùng trợ từ, thán từ trong những trờng hợp cụ thể.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng trợ từ, thán từ trong những trờng hợp cụ thể 3. Thái độ:
3. Thái độ: ý thức sử dụng trợ từ , thán từ đúng lúc, đúng chỗ.
II. Ph ơng tiện dạy học:
HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1
- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.
III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học
Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp
- Kiểm tra bài cũ:
+ Su tầm ca dao, hị, vè, thơ... cĩ nội dùng từ địa phơng.
+ HS đứng tại chỗ trình bày và chỉ ra những từ địa phơng đợc dùng, giá trị.
+ GV nhận xét, bổ sung, chuyển tiếp vào bài mới : Trợ từ, thán từ.
Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
GV: cho 1 HS đọc yêu cầu a, b (SGK). HS: đứng tại chỗ trả lời, lớp nhận xét. GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.
H: Từ ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là trợ từ?
HS: trả lời, lớp nhận xét.
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV cĩ thể cho HS đặt những câu cĩ trợ từ. GV cho HS đọc yêu cầu a, b của phần này. HS làm việc theo nhĩm. Đại diện nhĩm trình bày. Lớp nhận xét. GV nhận xét, bổ sung.
- yêu cầu b. HS làm việc độc lập, đứng tại
chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung và cho HS tìm ví dụ:
+ Này, ngày mai bọn mình viếng nghĩa trang
liệt sĩ nhé! (một bộ phận của câu)
+ A, tháng này lớp ta lại khơng bằng tháng
trớc nhỉ!