Phơng pháp thuyết minh

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 109 - 114)

1. Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích a. Ví dụ:

- Các từ thờng gặp : “Là”

- Cung cấp 1 kiến thức : Văn hố, nguồn gốc, thân thế, khoa học…

- Giữ vai trị giới thiệu chung, đứng ở đầu văn bản

- Cĩ cấu trúc ngữ pháp : C là V.

=> Giúp cho ngời đọc hiểu đợc đối tợng

nghĩa trong văn bản thuyết minh?

GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK

H: Phơng pháp liệt kê thể hiện nh thế nào trong văn bản thuyết minh?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Tác dụng của phơng pháp liệt kê đối với việc trình bày tính chất của sự vật HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Vậy thế nào là phơng pháp liệt kê trong văn bản thuyết minh?

GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK

H: Chỉ ra VD trong đoạn văn và nêu tác dụng của nĩ đối với việc trình bày cách xử phạt những ngời hút thuốc lá ở nơi cơng cộng?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Vậy thế nào là phơng pháp nêu ví dụ trong thuyết minh?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức GV: Yêu cầu Hs đọc ví dụ SGK

H: Đoạn văn cung cấp những số liệu nào? Nếu khơng cĩ số liệu, cĩ thể làm sáng tỏ đợc vai trị của cỏ trong thành phố khơng?

HS: Nêu và nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

H: Vậy thế nào là phơng pháp dùng số liệu trong văn bản thuyết minh? Tác dụng của việc sử dụng số liệu?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK

H: cho biết tác dụng của phơng pháp so sánh?

H: Thế nào là phơng pháp so sánh? HS: trả lời, lớp nhận xét

để nêu khái niệm của hiện tợng, sự vật, tức là thơng qua định nghĩa để xác định thuộc loại sự vật hiện tợng gì, cĩ những đặc điểm nổi bật nào.

2. Phơng pháp liệt kê a. Ví dụ :

- Cách làm : Kể ra lần lợt các đặc điểm, tính chất… của sự vật theo 1 trình tự nào đĩ

VD: Cây dừa : thân cây => lá dừa => cọng dừa => gốc dừa già => nớc dừa,….

- Tác dụng : Giúp ngời đọc hiểu sâu sắc, tồn diện và cĩ ấn tợng về nội dung đợc thuyết minh

b. Kết luận: Là phơng pháp trình bày tri thức theo một trình tự nhất định (thời gian, khơng gian, cấu tạo, đặc điểm tính chất) => tạo sự phong phú, trong nội dung thuyết minh, tăng sức thuyết phục đối với ngời đọc, ngời nghe 3. Phơng pháp nêu ví dụ

a. Ví dụ:

VD : ở Bỉ…. 500$

=> Khiến ngời đọc tin vào những điều mà ng- ời viết cung cấp

b. Là phơng pháp nêu ra dẫn chứng cụ thể, xác thực, đáng tin cậy để minh hoạ cho vấn đề đáng đợc thuyết minh (Các VD cĩ thể lấy từ thực tế cuộc sống hoặc diễn ra theo các tài liệu)

4. Phơng pháp dùng số liệu : a. Ví dụ:

- Một héc- ta cỏ mỗi ngày cĩ khả năng hấp thụ 900 kg dỡng khí.

b. Kết luận: Là phơng pháp sử dụng các số liệu vào quá trình thuyết minh

=> làm cho ngời đọc dễ nắm bắt và cĩ sức thuyết phục

5. Phơng pháp so sánh a. Ví dụ:

- Thấy đợc sự rộng lớn của biển Thái Bình D- ơng.

b. Kết luận: Là phơng pháp so sánh, đối chiếu sự vật, sự việc đang đợc thuyết minh với sự

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

H : Bài Huế đã trình bày các đặc điểm

của Thành Phố Huế theo những mặt nào?

- Vậy thế nào là phơng pháp phân loại phân tích?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức

H : Để bài văn thuyết minh cĩ sức thuyết

phục, dễ hiểu, sáng rõ, ngời ta cần phải làm gì ?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

vật, sự việc khác nhằm nổi bật bản chất về vấn đề đang dợc thuyết minh

6. Phơng pháp phân loại, phân tích a. Ví dụ: Các mặt

- Là trung tâm văn hố, nghệ thuật lớn, sự kết hợp hài hồ của núi, sơng, biển, những cơng trình kiến trúc nổi tiếng. ..

b. Là phơng pháp chia vấn đề, đối tợng đang đợc thuyết minh bằng nhiều loại, nhiều mặt, những khía cạnh để làm rõ từng ý => làm cho nội dung thuyết minh đợc trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc

* Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3: II. Luyện tập, củng cố và đánh giá

Bài 1. Phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong VB Ơn dịch, thuốc lá:

- Y học: Chỉ ra các loại bệnh từ thuốc lá

- Xã hội học: Tâm lý của ngời hút thuốc lá => phạm vi kiến thức rất rộng. - Kinh tế : Chi phí cho việc hút thuốc

- Pháp luật: Hình thức phạt đối với ngời hút thuốc

Bài 2: Các phơng pháp thuyết minh : - So sánh: ASID với Thuốc lá - Ví dụ, số liệu cụ thể : khĩi thuốc lá....

Bài 3: - Những kiến thức đợc dùng để thuyết minh trong bài: Địa lí, Lịch sử - Phơng pháp: Giải thích, nêu số liệu, ví dụ.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Nắm nội dung bài học.

- Làm bài tập: Su tầm một số văn bản thuyết minh, nhậndiện các phơng pháp sử dụng trong văn bản.

- Chuẩn bị bài mới: Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn số 2

Ngày soạn : 11 / 11 / 2008 Ngày dạy lớp 8C: 15 / 11 / 2008

Tiết: 48 Trả bài kiểm tra văn, bài tập làm văn số 2 i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Đánh giá đợc năng lực học tập của bản thân, nhận ra đợc chỗ mạnh chỗ yếu trong việc viết một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

- Nắm vững hơn cách làm một bài văn nĩi trên.

II. Ph ơng tiện dạy học:

HS: - Vở ghi, thống kê những u điểm của bản thân.

GV: - Bài kiểm tra đã chấm và những u điểm, nhợc điểm đã thống kê.

III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học

- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự thống kê những u, nhợc điểm của học sinh.

Hoạt động 2: Tổ chức trả bài kiểm tra

GV: trả bài trớc cho HS cùng với việc phát đáp án và biểu điểm cho từng em

HS: đọc kĩ, dựa vào đáp án biểu điểm để tự đánh giá bài làm của mình. Dựa vào phần lời

phê của GV tự sửa bài làm của mình.

I. Kiểm tra bài chữa của HS - HS: kiểm tra lẫn nhau theo nhĩm tổ

- GV: kiểm tra xác xuất một vài em. Nhận xét kết quả kiểm tra II. Nhận xét bài viết của HS

a. Bài kiểm tra Văn:

- Phần trắc nghiệm : Nhìn chung các em hiểu bài và làm đúng nh đáp án - Phần tự luận :

+ Ưu điểm: Một số bạn làm tốt, nh: Lê Na, San…

+ Nhợc điểm: Đa số HS cha hiểu bài, làm sai kiến thức, một số em cha làm. Cụ thể các em: Ta, Quyền, Thảo, Phợng, Nam…

b. Bài kiểm tra Tập làm văn:

- Ưu điểm: Các em cĩ tiến bộ hơn ở bài kiểm tra số 1. Bài làm rõ ràng bố cục 3 phần, một số bài làm tốt yêu cầu của đề, biết kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm nh bài làm của em nh: em Lê Na, San…

- Nhợc điểm:

+ Nhiều em viết sai chính tả, khơng phân biệt đợc r / d / gi; tr / ch; s / x; ... Cụ thể các em: Thảo, Phợng, Nam, Dũng…

+ Phần mở bài cịn dài, phần thân bài trình bày cha mạch lạc; nội dung bài viết s sài, chữ viết xấu, thiếu cẩn thận…

Cụ thể các em: Thảo, Phợng, Nam, Dũng…

III. Đọc – bình một vài bài, đoạn khá, giỏi, hay

GV: lựa chọn những bài viết khá, giỏi, hay từng mặt và tồn diện để h/s đọc – bình u điểm từ đĩ rút kinh nghiệm trong học tập.

Kết quả kiểm tra

Bài Tổng HS Điểm 0 0,5 3 3,5 4,5 5 6,5 7 8,5 9 10 Văn 38 SL %0 0 SL % SL % SL % SL % SL % Bài số 2 38 0 0 Hoạt động 4 : H ớng dẫn học ở nhà

GV: hớng dẫn HS tiếp tục đọc lại, sữa chữa tiếp hoặc cĩ thể viết lại các câu hỏi tự luận ở nhà.

- Chuẩn bị bài mới: Bài tốn dân số

.

Tuần: 13 Bài 13

Ngày soạn : 15 / 11 / 2008

Ngày dạy lớp 8D: 18 / 11 / 2008

Tiết: 49 Văn bản Bài tốn dân số

(Theo Thái An)

i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Nắm đợc mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đĩ là con đờng “tồn tại hay khơng tồn tại” của chính lồi ngời

- Thấy đợc cách viết nhẹ nhàng, kết hợp khung cảnh với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết

2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng đọc, phân tích văn bản.

3. Thái độ: HS cĩ ý thức tuyên truyền dân số kế hoạch hố gia đình.

II. Ph ơng tiện dạy học:

HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1

III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học

Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ

- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp

- Kiểm tra bài cũ: Em hiểu gì về thuốc lá khi học xong văn bản “Ơn dịch, thuốc lá”? Chỉ ra phơng pháp thuyết minh đợc sử dụng trong văn bản này?

Giới thiệu bài: Từ kiểm tra bài cũ, giáo viên giới thiệu bài mới: Bài tốn dân số

Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài học

GV: hớng dẫn HS đọc: đọc rĩ ràng, mạch lạc…

GV: đọc mẫu, HS đọc, nhận xét

H: Hiểu biết của em về tác giả văn bản này?

H: Văn bản “Bài tốn dân số” in ở đâu? Xuất bản năm nào?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. GV: kiểm tra viẹc nắm từ khĩ của HS H: Em hiểuCấp số nhân” là gì?

HS: trả lời, lớp nhận xét

H: Văn bản “Bài tốn dân số” đợc viết theo kiểu văn bản nào?

Theo em bài viết đã sử dụng phơng thức biểu đạt nào?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

H: Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần?

Phần 1 : Từ đầu… sáng mắt ra : Bài tốn dân số và KHHGĐ đợc đặt ra từ thời cổ Phần 2 : Tiếp theo… 31 bàn cờ : Làm rõ vấn đề và KHHGĐ

Phần 3: Đoạn cịn lại : Bày tỏ thái độ về vấn đề này

H: Theo dõi phần mở bài, cho biết tác giả đã sáng mắt ra điều gì ?

HS: Vấn đề dân số và kế hoạch mà gia đình đã đợc đặt ra từ thời cổ đại.

H: Em hiểu thế nào về vấn đề dân số và KHHGĐ

HS : Nêu dân số là số ngời sinh sống trên

phạm vi một quốc gia, châu lục, tồn cầu…).

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Khi nêu vấn đề này tác giả muốn điều gì ở ngời đọc văn bản này?

HS: trả lời, lớp nhận xét

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w