1. Nội dung :
- Truyện thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thơng của ngời nơng dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ.
- Truyện cịn cho thấy tấm lịng yêu th- ơng, trân trọng đối với ngời nơng dân.
2. Nghệ thuật : Miêu tả tâm lí nhân vậtvà cách kẻ chuyện, và cách kẻ chuyện,
Hoạt động 3: III. Luyện tập, củng cố và đánh giá
GV cho HS viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc.
HS vạch đề cơng sơ lợc, sau đĩ viết đoạn văn tại lớp. GV gọi một số HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. Bài tập: Cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc: - Về cảnh ngộ.
- Tình cảm của lão đối với con trai và cậu Vàng.
- Cái chết của lão Hạc...
(Yêu cầu phải dựa vào tác phẩm, cảm xúc phải chân thành).
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà :
- Nắm vững nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn.
- Làm lại bài tập luyện tập (phát biểu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc) nh hớng dẫn ở phần luyện tập..
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Từ tợng hình, từ tợng thanh.
Ngày dạy Lớp 8D: 18 / 9 / 2008
Tiết: 15 Từ tợng hình, từ tợng thanh
i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
Hiểu đợc thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh. Cơng dụng của từ tợng hình, từ t- ợng thanh.
2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng nĩi, viết từ tợng hình, từ tợng thanh.
3. Thái độ: Cĩ ý thức sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh để tăng thêm tính hình tợng,tính biểu cảm trong giao tiếp. tính biểu cảm trong giao tiếp.
II. Ph ơng tiện dạy học:
HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1
- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.
III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học
Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- GV ổn định những nền nếp bình thờng
- Kiểm tra bài cũ: Bài tập giao về nhà (Mùa hè bổ ích)
+ Từ câu chủ đề cho trớc (Mùa hè bổ ích) viết đoạn văn diễn dịch. Biến đoạn diễn
dịch thành đoạn quy nạp.
+ GV nhận xét, bổ sung. Tìm trong các đoạn văn của HS các từ ngữ cĩ tính tợng
hình, tợng thanh để nĩi tới việc dùng từ ngữ và chuyển tiếp vào dạy bài mới Từ tợng hình,
từ tợng thanh.
Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
GV cho 1 HS đọc các đoạn trích trong Lão Hạc (SGK)
H: Trong các từ in đậm, những từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật; những từ nào mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời?
HS: đứng tại chỗ trả lời, lớp nhận xét. GV: nhận xét và bổ sung.
H: Những từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái hoặc mơ phỏng âm thanh trên cĩ tác dụng gì trong văn miêu tả và tự sự? HS: trả lời, lớp nhận xét.
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV cĩ thể lấy thêm một số đoạn văn đã học để minh hoạ tác dụng của từ tợng hình, tợng thanh.
- GV yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ
H: Từ phân tích ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh? Tác dụng của nĩ?
HS: trả lời, lớp nhận xét.
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức. Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. I. Đặc điểm, cơng dụng: 1. Ví dụ: SGK Các đoạn trích 2. Phân tích, nhận xét - Những từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng điệu, hoạt động, trạng thái : mĩm mém, xồng xộc, rũ rợi, vật vã; xộc xệch, sịng sọc.
- Những từ ngữ mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời: hu hu, ử.
- Tác dụng : Gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể sinh động, cĩ giá trị gợi cảm cao, thờng đợc dùng trong các loại văn bản miêu tả, tự sự.
3. Kết luận:
- Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
- Từ tợng thanh là từ mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời.
Gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thẻ, sinh động, cĩ giá trị biểu cảm cao;
Hoạt động 3: III. Luyện tập, củng cố và đánh giá
GV: cho 1 HS đọc yêu cầu BT1. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.
bổ sung.
GV: cho HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi BT2. HS bổ sung càng nhiều càng tốt.
GV: nhận xét, bổ sung.
GV: cho HS đứng tại chỗ trả lời. Yêu cầu HS đặt câu với các từ này để tránh đơn điệu,
tẻ nhạt (ví dụ : cả lớp cời ha hả khi màn
kịch gây cời của tổ 2 diễn rất tốt).
Bài tập 1:
Các từ tợng hình, tợng thanh là xồn xoạt, rĩn rén, bịch, lẻo khoẻo, chỏng quèo, bốp.
Bài tập 2 :
Tìm 5 từ gợi tả dáng đi: đi lom khom, đi ngất ngởng, đi khệnh khạng, đi nghiêng nghiêng, đi lừ đừ, đi vội vàng, đi khoan thai, đi chữ bát...
Bài tập 3 :
Phân biệt ý nghĩa các từ tợng thanh tả tiếng cời :
GV lần lợt gọi mỗi HS đặt 1 câu cĩ 1 từ cho trớc, yêu cầu HS thay thế các từ khác xem cĩ hợp lý khơng? Lớp nhận xét, bổ sung
+ Hì hì : phát ra đằng mũi, thích thú, bất ngờ. + Hơ hớ : thoải mái, vui vẻ, khơng cần giữ gìn.
Bài tập 4 :
Đặt câu với các từ tợng hình, tợng thanh.
Mẫu : Ma rơi lộp bộp trên mái tơn (khơng thể là ồm ồm đợc).
Bài tập 5 : (Giao về nhà)
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà :
- Nắm đặc điểm và cơng dụng của từ tợng hình, từ tợng thanh.
- Làm bài tập 5 : Su tầm 1 bài thơ cĩ sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh (mỗi em 1 bài).
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
Ngày dạy: 18 / 9 / 2008
Tiết: 16 Liên kết các đoạn văn trong văn bản
i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
Giúp HS hiểu và biết cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch.
2. Về kĩ năng: Rèn kĩ dùng phơng tiện để liên kết các đoạn văn trong văn bản.
3. Thái độ: Cĩ ý thức sử dụng phơng tiện để liên kết các đoạn văn trong văn bản.
II. Ph ơng tiện dạy học:
HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1
- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.
III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học
Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- GV ổn định những nền nếp bình thờng - Kiểm tra bài cũ:
H: Thế nào là đoạn văn? Nội dung đoạn văn thờng đợc trình bày theo cách nào? + Gọi HS trình bày, lớp nhận xét.
+ GV nhận xét, bổ sung và chuyển tiếp vào bài mới Liên kết các đoạn văn trong
văn bản.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS đọc 2 đoạn văn trong SGK.
H: Hai đoạn văn cĩ mối liên hệ gì khơng? Tại sao?
HS: trả lời cá nhân, lớp nhận xét. GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV cho HS đọc yêu cầu 2, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung, HS tự ghi ý chính vào vở
GV : nh vậy, cụm từ "trớc đĩ mấy hơm" là phơng tiện liên kết các đoạn văn.
H: Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản ?
HS: thảo luận, trao đổi,trả lời. GV: nhận xét, bổ sung.
H: Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác ta cần làm gì để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng?
HS: trả lời, lớp nhận xét.
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ a, b, c, d SGK Phân lớp làm 4 nhĩm. Mỗi nhĩm thực hiện 1 ví dụ. Đại diện nhĩm trả lời theo câu hỏi ở SGK
HS: Lớp nhận xét, bổ sung kiến thức.