1. Ví dụ:
- Cịn cĩ các câu ghép: (1), (3)
- Các vế trong câu (3), (6) nối với nhau bằng quan hệ từ (vì, nhng);
- Vế (1) và vế (2) trong câu 7 nối với nhau bằng quan hệ từ (vì);
- Các vế trong câu (1), vế (2) và vế (3) trong câu 7 khơng dùng từ nối.
Khảo sát cách nối vế câu ở ví dụ: a Cái đầu lão// nghẹo về một bên và
C V (Từ nối)
cái miệng mĩm mém của lão // mếu nh con nít. C V
b. Nếu ai // cĩ một bộ mặt xinh đẹp thì
(Từ nối) (từ nối)
gơng // khơng bao giờ nĩi dối.
C V
c. Mẹ nĩ // càng đánh, nĩ // càng lì ra. C (từ nối) V C (từ nối ) V C (từ nối) V C (từ nối ) V d. Mẹ tơi // cầm nĩn vẫy tơi, vài giây sau, tơi // C v c đuổi kịp.
v
2. Ghi nhớ: Cĩ hai cách nối các vế câu: - Dùng những từ cĩ tác dụng nối: - Dùng những từ cĩ tác dụng nối:
+ Nối bằng một quan hệ từ + Nối bằng một cặp quan hệ từ
+ Nối bằng một cặp phĩ từ hay đại từ thờng đi đơi với nhau ( cặp từ hơ ứng)
-Khơng dùng từ nối : giữa các vế câu cần cĩ dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
Hoạt động 3: III. Luyện tập, củng cố và đánh giá
- Chia HS làm 4 nhĩm, mỗi nhĩm làm một câu.
- Cử đại diện lên trình bày, lớp nhận xét. GV nhận xét, bổ sung kiến thức.
Bài 2: GV cĩ thể cho một ví dụ - HS tự làm
- Gọi một số HS lên trình bày - Cả lớp theo dõi và nhận xét sửa chữa
Bài 3: GV cho một ví dụ mẫu - HS tự làm
- Gọi một số HS lên trình bày - Cả lớp theo dõi và nhận xét sửa chữa
Bài 4, 5 yêu cầu HS về nhà làm
III- Luyện tập :
Bài 1: Câu ghép trong phần trích ( gợi ý) :
a. Câu: Chị con cĩ đi…chứ”: khơng dùng từ nối. Câu: “Sáng ngày…khơng”:khơng dùng từ nối.
Câu: “Nếu …đấy”: dùng từ nối: nếu
b. Câu 1: khơng dùng từ nối; câu 2: dùng từ nối: giá c. Câu 2: dùng dấu hai chấm
d. Câu 3: quan hệ từ: bởi vì
Bài 2: Ví dụ mẫu: câu c
Nếu trời ma to thì con phải đội mũ.
Bài 3: Ví dụ mẫu: câu c
a. Nếu trời ma to , con phải đội mũ. b. Con phải đội mũ, nếu trời ma to
Bài 4, 5: Đặt câu ghép; Viết 1 đoạn văn ngắn chủ đề cho sẵn. .
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nắm nội dung bài học.
- Làm bài tập 4, 5 nh hớng dẫn ở trên.
- Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Tiết: 44 Ngày soạn : 04 / 11 / 2008
Ngày dạy lớp 8D: 07 /11 / 2008
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minhi. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: hiểu đợc vai trị, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sốngcon ngời. con ngời.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn bản thuyết minh
3. Thái độ: Cĩ hứng thú với thể loại văn này.
II. Ph ơng tiện dạy học:
HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1
- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.
III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học
Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - Từ kiểm trasự chuẩn bị của HS, giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới
GV: Cho HS đọc 3 VB trong SGK. Thảo luận:
- VB Cây dừa Bình Định trình bày điều
gì?
- VB Tai sao lá cây cĩ màu xanh lục?
Trình bày vấn đề gì?
- VB Huế trình bày vấn đề gì?
HS: đại diện nhĩm trả lời, lớp nhận xét. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.
H: Em thờng gặp các loại văn bản này ở đâu?
- Hãy kể thêm một vài văn bản cùng loại mà em biết?
HS: kể và nhận xét.
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.