1. Ví dụ: SGK
Tác dụng của dấu hai chấm: Nhằm báo trớc: a. Báo trớc lời đối thoại của các nhân vật: Dế Choắt và Dế Mèn.
b. Báo trớc lời dẫn trực tiếp lời ngời khác. c. Báo trớc phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả.
2. Kết luận: Dùng để
- Đánh dấu (báo trớc) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đĩ;
- Đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
Hoạt động 3: III. Luyện tập, củng cố và đánh giá
Bài tập 1 : GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, lớp nhận xét. GV nhận xét, bổ sung kiến thức:
a. Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần giải thích nghĩa các từ Hán Việt. b. Đánh dấu phần thuyết minh về chiều dài 2290m của cầu.
c. Dấu ngoặc đơn thứ nhất: thay cho từ hoặc (ngời viết hoặc ngời nĩ).
Dấu ngoặc đơn thứ hai: đánh dấu phần thuyết minh cho những phơng tiện ngơn ngữ.
Bài tập 2 : GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, lớp nhận xét. GV nhận xét, bổ sung kiến thức:
a. Báo trớc phần giải thích cho ý nặng quá.
b. - Dấu 2 chấm thứ nhất: báo trớc lời đối thoại;
- Dấu 2 chấm thứ 2: thuyết minh nội dung lời khuyên của Dế Choắt.
c. Báo trớc cho thuyết minh cho ý đủ màu.
Bài tập 3: GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm, đại diện nhĩm trả lời, lớp nhận xét GV: nhận xét, bổ sung kiến thức
Đợc. Nhng nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm khơng đợc nhấn mạnh bằng.
Bài tập 4: GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm, đại diện nhĩm trả lời, lớp nhận xét GV: nhận xét, bổ sung kiến thức
- Đợc. Khi thay nh vậy nghĩa của câu cơ bản khơng thay đổi, nhng ngời viết coi phần trong trong dấu ngoặc đơn chỉ cĩ tác dụng kèm thêm chứ khơng thuộc phần nghĩa cơ bản của câu nh khi phần này đặt sau dấu hai chấm.
- Nếu viết lại “Phong Nha gồm: Động khơ và Động nớc.” Thì khơng thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn, vì trong câu này vế “Động khơ và Động nớc” khơng thể coi là thuộc phần chú thích.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm nội dung bài học
- Làm bài tập: 5 (SGK): Hớng dẫn: Sai, vì dấu ngoặc đơn (cũng nh dấu ngoặc kép) bao giờ cũng đợc dùng thành cặp…
Bài 6: Bài tập sáng tạo: Viết đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số, trong đoạn văn cĩ dùng đấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Chuẩn bị bài mới: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Ngày soạn : 17 / 11 / 2008 Ngày dạy lớp 8D: 21 / 11 / 2008
Tiết: 51 Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: hiểu đợc cách làm bài văn thuyết minh : Quan sát, tích luỹ tri thức và phơng pháp trình bày
2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng tìm hiểu về vấn đề và kỷ năng kết hợp các phơng pháp làm bài văn thuyết minh cĩ hiệu quả văn thuyết minh cĩ hiệu quả
3. Thái độ: cĩ hứng thú học thể loại văn này.
II. Ph ơng tiện dạy học:
HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1
- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.
III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học
Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ