Từ quan sát đến mơ tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 147 - 151)

điểm một thể loại văn học.

Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngơn bát cú”

1. Quan sát:

- Mỗi bài gồm :

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức GV: hớng dẫn HS tiếng bằng, trắc.

H: Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho từng tiếng trong 2 bài thơ trên?

HS: ghi và nhận xét. GV: nhận xét, chuẩn kiến thức * Bài Cảm tác... T B B T T B B T T B B T T B T T B B B T T T B T T T B B T B B T B B T T T B B T T B B T T B B T T B B B T T B B

* Bài Đập đá ở Cơn Lơn:

B B T T T B B B T B B T T B B T B B T T B T T T B B T T B B T T T B B T B B T B B T B T B B T T B T T T B B T T B B B T T B B H: Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dịng? HS: trả lời, lớp nhận xét GV: nhận xét, chuẩn kiến thức * Theo luật:

+ Nhất, tam, ngũ bất luận : Khơng cần xét

tiếng thứ 1, thứ 3, thứ 5

+ Nhị, tứ, lục phân minh: Chỉ xem các tiếng thứ 2, thứ 4, thứ 6

H: Xác định phép đối, niêm giữa các dịng?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, bổ sung kiến thức

Các tiếng trong câu 3 - 4 và 5 - 6 phải đối nhau theo từng cặp giống nhau về từ loại, ngợc nhau về thanh điệu (đối ý, đối lời) VD :

- Đã khách khơng nhà trong bốn biển Lại ngời cĩ tội giữa năm châu

- Bủa tay ơm chặt bồ kinh tế Mở miệng cời tan cuộc ốn thù H: Xác định các vần trong hai bài thơ? HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

- Quan hệ bằng, trắc trong bài:

- Các câu 1 và câu 2: B - T đối nhau - Các câu 2 và câu 3: B - T giống nhau - Các câu 3 và câu 4: B - T đối nhau - Các câu 4 và câu 5: B - T giống nhau - Các câu 5 và câu 6: B - T đối nhau - Các câu 6 và câu 7: B - T giống nhau - Các câu 7 và câu 8: B - T đối nhau

Nhìn chung: 4 câu đầu và bốn câu cuối luật B - T nh nhau.

* Cách đối: Các tiếng trong câu 3 - 4 và 5 - 6 phải đối ý, đối lời

H: Xác định cách ngắt nhịp của hai bài thơ?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Bài văn thuyết minh thờng cĩ mấy phần? Nêu nội dung và phơng pháp thuyết minh từng phần?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Nhận xét u, nhợc điểm và vị trí của thể thơ trong thơ Việt Nam

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Muốn thuyết minh về một thể loại văn học ta cần phải làm gì?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét cho HS đọc to ghi nhớ

- 8 phải bắt vần với nhau.

- Vào nhà ngục ...Quảng Đơng cảm tác : lu,

tù, châu, thù, đâu -> vần bằng

- Đập đá ở Cơn Lơn : Lơn, non, hịn, son,

con -> vần bằng

* Nhịp : phần lớn là nhịp 4 / 3 Hoặc 2/ 2/ 3

3. Lập dàn bài:

a. Mở bài:

Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngơn bát cú.

b. Thân bài

Nêu các đặc diểm của thể thơ - Số câu, số chữ trong mỗi bài. - Quy luật bằng trắc của thể thơ: - Cách gieo vần của thể thơ.

- Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dịng thơ.

* Ưu điểm : Vẻ đẹp hài hồ, cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bổng, phong phú.

* Nhợc điểm : gị bĩ vì cĩ nhiều ràng buộc về niêm luật

c. Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.

* Ghi nhớ: sgk

Hoạt động 3. II. luyện tập, củng cố, đánh giá

GV: Tổ chức HS luyện tập. HS hoạt động cá nhân Đề bài: Thuyết minh truyện ngắn lão Hạc của Nam Cao GV hớng dẫn:

Bớc 1 : Định nghĩa truyện là gì (xem bài tham khảo sgk) Bớc 2 : Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn

1. Tự sự :

- Là yếu tố chính, quy định sự tồn tại của truyện ngắn - Gồm : Sự việc chính và nhân vật chính

VD : + Sự việc chính : Lão Hạc giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá + Nhân vật chính : Lão Hạc

+ Ngồi ra cịn cĩ các sự việc và nhân vật phụ

VD : Sự việc phụ : Con trai lão bỏ đi, lão Hạc đối thoại với con vàng, bán con vàng, đối thoại với con chĩ, xin bả chĩ, tự tử…

Nhân vật phụ : Ơng giáo, con trai lão Hạc, vợ ơng giáo …

2, Miêu tả và biểu cảm là các yếu tố phụ giúp truyện ngắn sinh động, hấp dẫn. Th- ờng đan xen vào các yếu tố tự sự

3, Bố cục chặt chẽ hợp lý, lời văn trong sáng giàu hình ảnh. Chi tiết bất ngờ, độc đáo

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

- Viết thành bài văn cho 2 đề trên

- Chuẩn bị bài mới: Muốn làm thằng cuội

Ngày soạn : 0 7 / 12 / 2008

Ngày dạy lớp 8D: 10 / 12 / 2008

Tiết: 62 Hớng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng cuội

i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Hiểu đợc tâm sự của nhà thơ Tản Đà: Buồn chán trớc cuộc đời tăm tối và tầm thờng, khát khao thốt khỏi cái hiện thực ấy bằng một ớc mộng rất “ngơng’.

- Cảm nhận đợc cái mới, trong một bài thơ thất ngơn bát cú cĩ một hình thức rất cũ: một giọng thơ trữ tình rất riêng t, một lối diễn đạt giản dị, linh hoạt.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ văn thơ.

3. Thái độ: giáo dục HS ý thức học tập, yêu cuộc sống

II. Ph ơng tiện dạy học:

HS: SGK Ngữ văn 8 tập 1, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1

- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.

III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học

Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ

- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp

- Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi

Nêu đặc điểm của giọng điệu và hình ảnh ngời anh hùng cứu nớc trong hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác” (Phan Bội Châu) và “Đập đá ở Cơng Lơn” (Phan Châu Trinh)?

Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới

Giới thiệu bài : GV gợi lại khơng khí thời đại những năm 20 của thế kỉ XX để HS cĩ thể cảm nhận cái hay của bài thơ…

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

GV: Hớng dẫn HS đọc, đọc mẫu, HS đọc -> nhận xét

H: Nêu hiểu biết về tác giả Tản Đà? HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Em hiểu gì về thời đại của Tản Đà? HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

* Thời đại: Sống trong xã hội thực dân phong kiến cĩ nhiều chuyện phi lý bạo tàn.

I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản1. Đọc văn bản 1. Đọc văn bản

Đọc diễn cảm, thể hiện giọng điệu mới mẻ

2. Tác giả, tác phẩm:

a. Tác giả

- Tản Đà (1889 - 1939), tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu.

- Quê: Sơn Tây (nay là Hà Tây (Hà Nội)) - Xuất thân là nhà Nho, từng đi thi nhng khơng đỗ sau đĩ ơng chuyển sang sáng tác văn chơng…

- Thơ Tản Đà nh một gạch nối giữa nền thơ cổ điển và nền thơ hiện đại Việt Nam.Thơ Tản Đà

H: Nêu hiểu biết của em về vị trí của văn bản?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Cho biết thể thơ của văn bản này? HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

GV: kiểm tra việc đọc hiểu từ ngữ của HS H: Em hiểu nh thế nào về từ: trần thế, cung quế, thế gian?

HS: nêu và nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức H: Câu thơ đầu sử dụng kiểu câu gì?

- Ta thấy tâm trạng của Tản Đà nh thế nào? HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

- Nỗi buồn chán ấy khơng thống qua mà

trào dâng ở mức độ cao: Buồn lắm, chán nửa rồi .

H: Tại sao Tản Đà lại than thở với Chị Hằng?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Tại sao Tản Đà cĩ nỗi buồn chán? HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

- Mùa thu đất trời hay sùi sụt khiến cho thi nhân xa hay mủi lịng và nỗi niềm u t thờng trỗi dậy.

- là nỗi buồn chán với thời thế. Nếu liên hệ với những năm tháng nhà thơ TĐ đang sống, với đầy rẫy những bất cơng vơ lý của xã hội thực dân phong kiến đơng thời thì đây khơng những là nỗi buồn của riêng thi nhân mà cịn của cả một thế hệ. Ngời ta

cảm thấy nh con hổ sa cơ trong vờn bách

thú (Thế Lữ),nh con nai bị chiều chăng l-

ới( Xuân Diệu),

Nỗi buồn này dờng nh bao phủ ở nhiều bài thơ của TĐ(SGV), cĩ lúc tác giả cịn diễn giải rõ trong văn xuơi (SGV).

H: Tản Đà cĩ một nỗi niềm gì đối với xã hội?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức GV nĩi về cái ngơng của TĐ:

b. Tác phẩm: Muốn làm thàng Cuội nằm

trong quyển Khối tình con I, xuất bản năm

1917.

3. Thể thơ: Thất ngơn bát cú

4. Từ ngữ khĩ

- trần thế, cung quế, thế gian

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 147 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w