1. Thời kỳ mở đầu từ Các vua Hùng – Bắc thuộc a. Sau thời dựng nớc của Các vua Hùng và An Dơng V- ơng là 1000 năm bị phong kiến Trung Quốc đơ hộ ( Bắc thuộc). Nền văn hố của đân tộc chủ yếu là VHDG.
b. Khơng Cơng Phụ ( quê Yên Định ) “đậu tiến sĩ đời Đờng Đức Tơng (780 - 804), cịn một bài thơ chữ Hán là Bạch Vân chiếu Xuân Hải (Trăng dọi bên biển
xanh ). Đây cĩ thể xem tác phẩm mở đầu tồn nền
văn học viết nớc ta.
2. Từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX (Thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ)
a. Ngơ Chân Lu (930 - 1011) ngời huyện Tĩnh Gia. b. Một số tác giả là những tên tuổi lờn trong nền văn
học: Lê Quát, Hồ Quý Li, Hồ Nguyên Trừng, Nguyễn
Mộng Tuân, Lê Thánh Tơng, Đào Duy Từ.
C. Cĩ hai thi sĩ – hồng đế nỗi tiếng trong lịch sử dân
tộc. Hồ Quý Li, …; Lê Thánh Tơng, ngời đa chế độ
phong kiến phát triển đến đỉnh cao nhất, sáng lập hội Tam Đàn – Hội Nhà văn Việt Nam đầu tiên,…
3. Nửa đầu thế kỷ XIX
a. Từ giữa thế kỷ XIX đến trớc Cần Vơng (1885) cĩ
một tên tuổi lớn là Nhữ Bá Sỹ (1788 - 1867). Yêu quê
hơng, yêu nớc, tự hào với truyền thống lịc sử hào hùng của dân tộc là điểm nỗi bật trong thơ văn ơng.
b. Từ 1885 khi bắt đầu phong trào Cần Vơng đến gần hết thế kỷ XIX là thời kỳ văn học Cần Vơng hết sức
tập trung và nỗi bật.
Các sỹ ph yêu nớc, đồng thời cũng là những ngời cĩ
tâm hồn nghệ sĩ: Tống Duy Tân ( Vĩnh lộc), Nguyễn
Đơn Tiết (Hoằng hố), Phạm Bành, Hồng Bật Đạt
(Hậu Lộc),…
Văn thơ thời kỳ này tràn đầy âm hởng bi hùng với sự
nở rộ của cảm thán, thuật hồi, ký thác, khĩc bạn,
viếng bạn.
c. Sau căn học Cần Vơng là văn học duy tân, theo hớng t sản nhng phần lớn yếu ớt và lặng lẽ…
4. Các tác giả tỉnh ngồi viết về Thanh hố.
- Pháp Bảo (nhà s) viết văn bia nghi cơng đức của Lý Thờng Kiệt tại chùa Linh Sứng (Hà Trung).
- Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370) viết về cửa Thần Phù (Nga Sơn).
- Trần Nguyên Đán (1325 - 1390) viết nhiều về nhà Tiền Lê.
- Nguyễn Trãi (1830 - 1442) viết nhiều về Thần Phù, Hàm Rồng, Lam Sơn, Lê Lợi, Hồ Quý Li…
H: Theo em, văn học trung đại Thanh Hố cĩ những điểm nổi bật nào?
1. HS thảo luận, trao đổi cá nhân và phát biểu nhận xét. 2. GV gợi mở để cĩ thể tạo nên tranh luận và kết luận.
GV: Nhận xét, bổ sung kiến thức.