Tìm hiểu chi tiết

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 114 - 117)

1. Nêu vấn đề dân số và KHHGĐ

- Vấn đề dân số và KHHGĐ đã đợc đặt ra từ thời cổ đại

- Hiện nay dân số và kế hoạch hố gia đình là vấn đề đã và đang đợc quan tâm trên tồn thế giới.

- Bạn đọc cũng “sáng mắt ra về vấn đề KHHGĐ”

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức

H : Em cĩ nhận xét gì về cách mở bài của tác giả? Tác dụng của nĩ?

H : Để làm rõ vấn đề dân số và KHHGĐ, tác giả đã lập luận và thuyết minh trên các ý chính nào, tơng ứng với mỗi đoạn văn nào? HS: trả lời, lớp nhận xét GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức H : Cĩ thể tĩm tắt bài tốn cổ về dân số nh thế nào? HS : Bài tốn cổ về dân số - Cĩ một bàn cờ gồm 64 ơ - Đặt một hạt thĩc vào ơ thứ nhất, ơ thứ hai đặt hai hạt, các ơ tiếp theo cứ thế nhân đơi

- tổng số thĩc cĩ thể phủ khắp bề mặt trái đất

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức

H :Tại sao cĩ thể hình dung vấn đề gia

tăng dân số từ bài tốn cổ này?

HS: Con số trong bài tốn cổ tăng dần theo cấp số nhân… khơng là con số tầm thờng mà là con số khủng khiếp)

H: Bàn về dân số từ một bài tốn cổ, điều

đĩ cĩ tác dụng gì ?

H: ở 2 đoạn tiếp theo của phần thân bài

cách chứng minh của ngời viết cĩ gì thay đổi

- Các t liệu thuyết minh dân số ở đây cĩ tác dụng gì ?

- Tác giả đã thuyết minh vấn đề gia tăng dân số từ kỹ năng sinh sản của con ngời

nh thế nào? Nhằm đạt mục đích gì ?

HS : Thảo luận, trả lời.

H : Nhìn vào bảng thống kê em hãy cho

biết các nớc cĩ tỷ lệ sinh con cao thuộc các Châu lục nào?

H : Em cĩ nhận xét gì về sự gia tăng dân

số và sự phát triển xã hội? HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức

H : Em học tập đợc gì về cách lập luận

của tác giả ở phần thân bài ?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức

=> Nhẹ nhàng, giản dị, thân mật, tình cảm -> gần gủi, tự nhiên, dễ thuyết phục.

2. Làm rõ vấn đề dân số và KHHGĐ

- Vấn đề đợc nhìn nhận từ một bài tốn cổ - Bài tốn dân số đợc tính tốn trong kinh thánh

- Vấn đề dân số đợc nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con ngời

=> Gây hứng thú, dễ hiểu, dễ thuyết phục. * Bài tốn dân số cĩ khởi điểm từ truyện trong kinh thánh

- Nếu mỗi gia đình : 2 con đến 1995. Dân số trái đất là 5,63 tỉ xấp sỉ ơ thứ 30 bàn cờ

=> Mật độ dân số tăng nhanh chĩng trên tráI đất

* Vấn đề gia tăng dân số từ năng lực so sánh tự nhiên của ngời phụ nữ

- Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của gia tăng dân số

- Cho thấy cái gốc của vấn đề là hạn chế dân số và sinh đẻ cĩ kế hoạch

- Châu Phi, Châu á (Việt Nam)

=> Tăng dân số quá cao là kìm hãm sự phát triển của xã hội, là nguyên nhân dẫn đến đĩi nghèo, lạc hậu

- Cách lập luận : Lí lẽ đơn giản, chứng cớ đầy đủ, kết hợp với phơng pháp thuyết minh : thống kê, so sánh, phân tích, …

H : Em hiểu nh thế nào về câu nĩi sau của tác giả : “Đừng để… càng dài lâu

càng tốt” ?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Tại sao tác giả lại cho rằng “Con đ- ờng” tồn tại hay khơng tồn tại của chính là lồi ngời?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Qua đĩ tác giả bộc lộ quan điểm của mình nh thế nào về vấn đề dân số và KHHGĐ?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Bài văn đem lại cho em hiểu biết gì về vấn đề dân số và KHHGĐ?

HS: trả lời, lớp nhận xét, rút ra phần ghi nhớ.

GV: Nhận xét, rút ra ý chính

3. Thái độ của tác giả về vấn đề dân số và kế hoạch hố gia đình

- Nếu con ngời sinh sơi trên trái đất theo cấp số nhân của bài tốn cổ thì sẽ đến lúc khơng cịn đất sống

- Muỗn cĩ đất sống : Phải sinh đẻ cĩ kế hoạch …

- Con ngời muốn sống phải cĩ đất

- Đất đai khơng sinh ra, con ngời ngày một nhiều hơn. -> muốn tồn tại phải biết hạn chế sự gia tăng dân số => Đây là vấn đề sống cịn của nhân loại

=> Tác giả : Nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số và hiểm hoạ của nĩ => Cĩ trách nhiệm với đời sống cộng đồng, chân trọng đến cuộc sống tốt đẹp của con ngời

III. Tổng kết

- Đất đai khơng sinh thêm, con ngời ngày càng nhiều lên gấp bội.

- Nếu khơng hạn chế sự gia tăng dân số thì con ngời sẽ tự làm hại chính mình.

Hoạt động 3: IV. Luyện tập, củng cố và đánh giá

Câu 1: Đọc phần đọc thêm và cho biết. Con đờng tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số là gì ? HS: H/s thảo luận nhĩm, trả lời. GV nhận xét, chuẩn kiến thức:

- Đẩy mạch giáo dục cho phụ nữ - Việc cần đến vai trị của g/v, cha mẹ

Câu 2: Vì sao việc gia tăng dân số cĩ tầm quan trọng hết sức to lớn đối với nhân loại, đặc biệt là các nớc nghèo nàn lạc hậu?

- Dân số tăng, mơi trờng sống + đất đai bị thu hẹp

- Dân số tăng => hiểm học đạo đức, kinh tế, văn hố, kìm hãm sự phát triển của cá nhân, cộng đồng

Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Nắm nội dung bài học

- Làm bài tập: Em cĩ hiểu biết gì về sự gia tăng dân số ở địa phơng em, tác động

của nĩ tới đời sống, kinh tế, văn hố, mơi trờng sống? - Chuẩn bị bài mới: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Ngày soạn : 16 / 11 / 2008 Ngày dạy lớp 8D: 19 / 11 / 2008

Tiết: 50 Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấmi. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: HS hiểu rõ cơng dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

3. Thái độ: HS cĩ ý thức dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm đúng lúc.

II. Ph ơng tiện dạy học:

HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1

- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.

III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học

Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ

- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp

- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép? Cĩ mấy cách nối câu ghép? Lờy ví dụ. Giới thiệu bài: Từ kiểm tra bài cũ, giáo viên giới thiệu bài mới…

Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài học

GV: Yêu cầu HS đọc VD trong SGK - Thảo luận 2 câu hỏi trong SGK:

H: Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên đợc dùng để làm gì?

- Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích trên cĩ thay đổi khơng?

HS: Thảo luận, trả lời, lớp nhận xét GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức H: Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức và yêu cầu HS lấy ví dụ

GV: Yêu cầu HS quan sát những dấu hai chấm và đọc những đoạn văn trong SGK. H: Nhận xét tác dụng của dấu hai chấm? HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ HS: Nêu và nhận xét

H: Dấu hai chấm dùng để làm gì? HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức, yêu cầu hS đọc to phần ghi nhớ.

I. Dấu ngoặc đơn

1. Ví dụ: SGK

- a: Để giải thích họ là ai, ở đây cịn cĩ tác dụng nhấn mạnh.

b: Để thuyết minh lồi động vật tên là ba

khía.

c: Để bổ sung thơng tin về Lý Bạch : Năm sinh: 701; năm mất: 762; về vùng Miên Châu: thuộc tỉnh Tứ Xuyên

- Nếu bỏ dấu ngoặc đơn ở những câu trên thì ý nghĩa cơ bản của câu khơng thay đổi. Tuy nhiên sự thơng tin bổ sung bị mất. 2. Kết luận: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w