Sự kết hợp các yếu tố kể, tảvà biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 55 - 58)

tình cảm trong văn bản tự sự.

1. Ví dụ: (SGK) 2. Phân tích, nhận xét

- Các yếu tố kể : Mẹ tơi vẫy tơi, tơi chạy theo xe, mẹ kéo tơi lên xe, tơi khĩc, mẹ cũng khĩc, tơi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ...

- Các yếu tố miêu tả : Tơi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi; ríu cả chân lại; mẹ tơi khơng cịm cõi, gơng mặt tơi sáng, nớc da mịn...

HS: làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét.

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.

GV tổ chức cho HS trao đổi yêu cầu câu hỏi 2 (SGK): Bỏ đi yếu tố tả và cảm, đối chiếu với nguyên bản để rút ra nhận xét. HS làm việc độc lập. Lớp nhận xét. GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.

GV: tổ chức cho HS trao đổi yêu cầu câu hỏi 3 (SGK): bỏ yếu tố kể, để lại yếu tố tả và biểu cảm?

HS: làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét, bổ sung.

H: Qua tìm hiểu ví dụ ở trên, em rút ra kết luận gì?

HS: trả lời, lớp nhận xét.

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức. GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK Nhấn mạnh ý chính của bài

- Các yếu tố biểu cảm :

+ Hay tại sự sung sớng... mẹ tơi lạ tơi đẹp (suy nghĩ).

+ Tơi thấy những cảm giác ấm áp ... Hơi quần áo mẹ tơi ... thơm tho lạ thờng (cảm nhận).

+ Phải bé lại và lăn vào lịng mẹ... êm dịu vơ cùng (phát biểu cảm tởng).

- Sự đan xen các yếu tố : Tơi ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tơi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tơi... hơi quần áo thơm tho lạ thờng. - Nếu bỏ yếu tố miêu tả và biểu cảm, đoạn văn cịn : "Mẹ tơi vẫy tơi. Tơi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Mẹ kéo tơi lên xe. Tơi ồ khĩc. Mẹ tơi khĩc theo. Tơi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ".

+ Yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con thêm sinh động, màu sắc, d vị.

+ Yếu tố biểu cảm giúp ngời viết biểu hiện đợc tình mẫu tử sâu nặng, giúp ngời đọc suy nghĩ sâu hơn về sự việc và nhân vật.

(Khơng thể thiếu vắng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong tự sự).

- Nếu bỏ hết yếu tố kể thì khơng cịn chuyện, khơng cĩ cốt truyện (cốt truyện do sự việc và nhân vật tạo nên). Miêu tả và biểu cảm chỉ cĩ thể bám dựa vào sự việc và nhân vật mới phát triển đợc.

Ghi nhớ : SGK.

(HS chép ý chính vào vở) 3. Kết luận:

- Trong các văn bản tự sự thờng đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.

* Ghi nhớ : SGK.

Hoạt động 3: III. Luyện tập, củng cố và đánh giá

GV:Yêu cầu HS đọc đề. HS làm việc theo nhĩm, nhĩm trình bày ý kiến. Lớp nhận

Bài tập 1 : (Giao về nhà).

Bài tập 2 : Đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.

xét.

GV: nhận xét, bổ sung và gợi ý để HS cĩ ý thức phát hiện các đoạn văn tự sự cĩ các yếu tố miêu tả, biểu cảm.

(GV chỉ rõ các yếu tố miêu tả, biểu cảm cĩ trong các đoạn văn và chỉ ra giá trị của các yếu tố đĩ).

+ Miêu tả : cụ thể, sinh động.

+ Biểu cảm : trực tiếp bộc lộ tình cảm.

bớc đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh nh cắt... kết cục, anh chàng hầu cận ơng lí yếu hơn chị chàng con mọn...".

+ Trong "Tơi đi học": "Buổi mai hơm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và giĩ lạnh. Mẹ tơi âu yếm nắm tay tơi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp. Con đờng này tơi đã quen đi lại lắm lần... Cảnh vật chung quanh tơi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang cĩ sự thay đổi lớn : "Tơi đi học".

+ Trong "Lão Hạc": "Tơi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vả ở trên giờng, đầu tĩc rũ rợi, quần áo xộc xệch... cái chết thật là dữ dội... Chỉ cĩ tơi với Binh T hiểu.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà :

- Nắm chắc khái niệm miêu tả, biểu cảm, tự sự. Vai trị của miêu tả, biểu cảm trong

tác phẩm tự sự.

- Làm bài tập 1 : Viết đoạn văn kể lại phút giây gặp lại bà khi về thăm quê.

GV hớng dãn HS làm: Chú ý sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong khi kể chuyện để câu chuyện sinh động, hấp dẫn, sâu sắc.

- Chuẩn bị cho bài tuần sau : Bài 7, Tiết: 25, 26 Đánh nhau với cối xay giĩ.

Tuần: 7 Bài 7

Ngày soạn : 04 / 10 / 2008

Ngày dạy lớp 8D: 08, 10 / 10 / 2008

Tiết: 25, 26 Đánh nhau với cối xay giĩ

(Trích tiểu thuyết Đơn-Ki-hơ-tê của Xéc-van-tex)

i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Giúp HS thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-tex xây dựng cặp nhân vật bất hủ là Đơn-Ki-hơ-tê và Xan-chơ Pan - xa tơng phản về mọi mặt, và đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của hai nhân vật ấy, từ đĩ rút ra bài học thực tiễn.

2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc, tĩm tắt, phân tích văn bản.

3. Thái độ: Giáo dục HS cĩý thức trớc khi hành động.

II. Ph ơng tiện dạy học:

HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1

- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.

Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ

- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp

- Kiểm tra bài cũ: + Tĩm tắt truyện ngắn Em bé bán diêm (10 dịng).

(Yêu cầu giữ lại những sự việc chính và nhân vật chính).

+ Đọc đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về Em bé bán diêm (chân thành, xúc động).

+ GV cho HS trình bày, lớp nhận xét.

GV cho điểm, bổ sung, chuyển tiếp giới thiệu bài mới.

Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

GV: Hớng dẫn HS đọc, gọi 3 HS đọc 3 phần trong văn bản để tiện việc phân đoạn.

Lớp nhận xét. GV: nhận xét.

GV: Yêu cầu 1 HS đọc phần chú thích. H: Em hãy cho biết những nét chính về tác giả Xéc - van – tex và tác phẩm?

HS: Trả lời, lớp nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

GV: Cho HS tìm và giải thích những từ ngữ khĩ trong văn bản. GV giải nghĩa thêm một số từ ngữ trong đoạn trích.

H: Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nêu đại ý của từng phần?

HS: đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV: nhận xét, bổ sung.

H: Qua các sự việc trong đoạn trích, em thấy Đơn-Ki-hơ-tê đợc tác giả miêu tả nh thế nào? (Về trí tuệ, ớc muốn hành động...) HS: làm việc theo nhĩm. Đại diện nhĩm trình bày. Lớp nhận xét.

GV: nhận xét, bổ sung.

I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản1. Đọc: 1. Đọc:

- Đọc đúng phong cách kể và tả.

- Đọc trong sự so sánh, tơng phản của 2 nhân vật.

2. Tác giả, tác phẩm.a. Tác giả: a. Tác giả:

Xéc - van - tex (1547 - 1616) nhà văn Tây Ban Nha.

b.Tác phẩm: Tiểu thuyết Đơn-Ki-hơ-tê dày gần ngàn trang, cĩ 2 phần (phần I cĩ 52 chơng, xuất bản năm 1605 - Phần 2 cĩ 74 chơng, xuất bản năm 1615). Văn bản Đánh nhau với cối xay giĩ trích trong tiểu thuyết ấy.

3. Từ ngữ khĩ.

Giám mã, phụng sự, chiến lợi phẩm, hiệp sĩ giang hồ, thâm thù...

4. Bố cục.

Phần 1 : Từ đấu đến ... khơng cân sức (tr- ớc khi diễn ra trận đánh với cối xay giĩ). Phần 2 : Tiếp đĩ đến ... toạc nửa vai (đánh nhau với cối xay giĩ).

Phần 3 : Cịn lại (sau khi đánh nhau với cối xay giĩ).

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w