Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản :

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 37 - 39)

HS: thảo luận, trao đổi,trả lời. GV: nhận xét, bổ sung.

H: Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác ta cần làm gì để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng?

HS: trả lời, lớp nhận xét.

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.

GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ a, b, c, d SGK Phân lớp làm 4 nhĩm. Mỗi nhĩm thực hiện 1 ví dụ. Đại diện nhĩm trả lời theo câu hỏi ở SGK

HS: Lớp nhận xét, bổ sung kiến thức.

I. Tác dụng của việc liên kết các đoạnvăn trong văn bản. văn trong văn bản.

1. Ví dụ: SGK

2. Phân tích, nhận xét.

(1) Đoạn 1: tả cảnh sân trờng Mỹ Lý ngày tựu trờng.

Đoạn 2 là cảm giác của nhân vật "tơi" một lần ghé qua thăm trờng trớc đây.

Hai đoạn này cùng viết về ngơi trờng ấy nhng khơng cĩ sự gắn bĩ).

(2) đoạn 2 thêm "trớc đĩ mấy hơm", tạo sự liên tởng cho ngời đọc với đoạn 1, tạo nên sự liên kết chặt chẽ, liền ý liền mạch. - Tác dụng : Làm cho ý giữa các đoạn văn liền mạch, tạo tính chỉnh thể cho văn bản.

3. Kết luận:

- Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phơng tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.

II. Cách liên kết các đoạn văn trong vănbản : bản :

1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn.1.1 Ví dụ: SGK 1.1 Ví dụ: SGK

1.2 Phân tích, nhận xét:

a. Hai đoạn văn cĩ quan hệ liệt kê (tìm

hiểu, cảm thụ).

- Từ ngữ để liên kết: Bắt đầu (hoặc trớc hết, đầu tiên, mở đầu, một là, hai là, tiếp đến, thêm vào đĩ, ngồi ra, một mặt, mặt khác...)

b. Hai đoạn văn cĩ quan hệ ý nghĩa tơng phản, đối lập.

+ Từ ngữ để liên kết các đoạn văn là nhng

(hoặc trái lại, ngợc lại, đối lại là ...).

c. Đĩ là đại từ dùng để thay thế (cịn cĩ

này kia, ấy, vậy, nọ...) cũng cĩ tác dụng liên kết các đoạn văn

+ Trớc đĩ là trớc thời điểm diễn ra sự việc...

d. Hai đoạn văn cĩ quan hệ từ ý nghĩa cụ thể sang ý nghĩa khái quát, tổng kết.

- Từ ngữ để liên kết các đoạn văn là Nĩi

H: Qua tìm hiểu ví dụ ở trên, em hãy cho biết dùng từ ngữ nào cĩ tác dụng liên kết giữa các đoạn văn?

HS: trả lời, lớp nhận xét.

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.

GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài học. HS độc lập suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét bổ sung.

GV: nhận xét, bổ sung.

H: Ngồi sử dụng từ ngữ để liên kết giữa các đoạn văn, ta cịn cĩ phơng tiện liên kết nào nữa? HS: trả lời, lớp nhận xét.

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.

GV: hệ thống lại bài học, cho 1 HS đọc

phần Ghi nhớ trong SGK.

chung lại, đánh giá chung ...)

1.3. Kết luận:

- Dung: Quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát…

2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn2.1. Ví dụ: SGK 2.1. Ví dụ: SGK

2.2. Phân tích, nhận xét:

+ Câu liên kết (câu nối) : ái dà, lại cịn

chuyện đi học nữa cơ đấy.

+ Tác dụng để nối 2 đoạn với nhau cho liền mạch

2.3. Kết luận: Dùng câu nối

* Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3: III. Luyện tập, củng cố và đánh giá

GV: cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS làm việc theo nhĩm, đại diện nhĩm trình bày. Lớp nhận xét.

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.

GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét.

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.

Bài tập 1 : Những từ ngữ liên kết đoạn : a : Nĩi nh vậy (tổng kết, khái quát). b : Thế mà (tơng phản).

c. Cũng (liệt kê), tuy nhiên. d. Tuy nhiên (đối lập, tơng phản)

Bài tập 2 : Điền từ ngữ vào chỗ trống cho thích hợp : a : Từ đĩ b. Nĩi tĩm lại c. Nhng d. Thật khĩ trả lời Bài tập 3 : (Giao về nhà).

Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà :

- Nắm tác dụng của việc liên kết đoạn và việc sử dụng các phơng tiện liên kết đoạn văn.

- Làm bài tập 3 (viết đoạn văn về chi tiết chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ, cĩ sử dụng các phơng tiện liên kết và phân tích tác dụng các phơng tiện liên kết đĩ)

- Chuẩn bị cho bài tuần sau : Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

Ngày soạn : 19 / 9 / 2008 Ngày dạy lớp 8D: 23 / 9 / 2008

Tiết: 17 Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội

i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. 2. Kĩ năng:Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ đúng lúc, đúng chỗ.

3. Thái độ:Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, gây khĩ khăn trong giaotiếp. tiếp.

II. Ph ơng tiện dạy học:

HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1

- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.

III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học

Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ

- GV ổn định những nền nếp bình thờng

- Kiểm tra bài cũ: Tìm bài thơ cĩ từ tợng hình, tợng thanh.

+ Gọi HS lên bảng đọc và chỉ ra các từ tợng hình, tợng thanh. Nêu tác dụng gợi cảm và gợi tả của những từ đĩ.

+ Lớp nhận xét.

- GV nhận xét, bổ sung. GV chọn 1 bài cĩ dùng từ địa phơng và GV cĩ thể nĩi tới

chơng trình địa phơng đã học ở lớp 6, lớp 7 để dẫn dắt giới thiệu vào bài mới : Từ địa ph-

ơng và biệt ngữ xã hội.

Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

GV cho 1 HS đọc 2 đoạn thơ của Hồ Chí Minh và Tố Hữu và quan sát từ in đậm.

H: Bắpbẹ ở đây đều cĩ nghĩa là ngơ. Trong 3 từ bắp, bẹngơ, từ nào là từ địa phơng? Từ nào đợc sử dụng phổ biến trong tồn dân? HS: làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.

GV: cĩ thể cho HS tìm hiểu các từ địa phơng của chính quê hơng các em để các em hiểu thêm khái niệm về từ ngữ địa phơng.

H: Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết thế nào là từ ngữ địa phơng?

HS: trả lời, lớp nhận xét.

GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.

GV: cho 1 HS đọc yêu cầu phần a (đoạn văn

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w