II. Ph ơng tiện dạy học:
- HS: ĐDHT
- GV: Đề kiểm tra
III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học
Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị giấy thi của HS.
Hoạt động 2: Tổ chức kiểm tra
1. GV: chép đề lên bảng: Đề bài
Đề A: Hãy kể một kỉ niệm về ngời bạn tuổi thơ kiến em xúc động và nhớ mãi. Đề B. Hãy kể lại một lần em mắc khuyết điểm khiến cho thầy cơ giáo buồn. 2. HS chép đề và làm bài nghiêm túc
3. GV: xem thi, nhắc nhở thái độ làm bài của HS.
- Cĩ thể giải đáp những thắc mắc của HS (khi cần thiết). Đáp án + thang điểm
Đề A: (10 điểm) 1. Nội dung (8.0 điểm)
a. Mở bài(1.5 đ): - Giới thiệu ngời bạn và kỉ niệm giữa bạn và mình.
b. Thân bài (6.0 đ): Diễn biến (theo trình tự thời gian, khơng gian) của kỉ niệm (sử
dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm).
c. Kết bài (1.5 đ): Suy nghĩ về bạn và kỉ niệm giữa hai ngời.
2. Hình thức: 2.0 điểm Yêu cầu: Yêu cầu: - Chữ viết: Yêu cầu
+ Dễ đọc, gọn, rõ nét, đẹp + Trình bày: Sạch, đẹp.
+ Chính tả: Đúng, hay, khơng sai quá 5 lỗi. + Ngữ pháp: Đúng, hay, khơng quá 3 lỗi.
+ Cấu trúc bài viết: Cĩ trật tự, cĩ hệ thống, thể hiện rõ ý tởng.
+ Sự phong phú của ý kiến (thởng 0,25 điểm), tính chính xác của ý kiến, tính tồn diện của ý kiến.
+ Tính ngắn gọn xúc tích.
+ Tính liên kết: Các ý đa ra chặt chẽ, liên kết với nhau theo một hệ thống lơ gíc thuyết phục.
+ Sức tởng tợng: Phong phú, hợp lý, gợi cảm.
+ Bản sắc cá nhân: Độc đáo, khơng phụ thuộc bài mẫu hoặc tài liệu cĩ sẵn.( Đối với học sinh khá)
Đề B: (10 điểm): 1. Nội dung (8.0 đ)
a. Mở bài(1.5 đ): Giới thiệu về thầy cơ và điều em làm thầy cơ buồn.
b. Thân bài (6.0 đ): Diễn biến (theo trình tự thời gian, khơng gian) của việc em lầm thầy cơ buồn (sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm) .
c. Kết bài (1.5 đ): Thái độ, cảm nghĩ của em khi gây ra việc em làm thầy cơ buồn.
2. Hình thức: 2.0 điểm Yêu cầu:- Chữ viết: Yêu cầu - Chữ viết: Yêu cầu
+ Dễ đọc, gọn, rõ nét, đẹp + Trình bày: Sạch, đẹp.
+ Chính tả: Đúng, hay, khơng sai quá 5 lỗi. + Ngữ pháp: Đúng, hay, khơng quá 3 lỗi.
+ Cấu trúc bài viết: Cĩ trật tự, cĩ hệ thống, thể hiện rõ ý tởng.
+ Sự phong phú của ý kiến (thởng 0,25 điểm), tính chính xác của ý kiến, tính tồn diện của ý kiến.
+ Tính ngắn gọn xúc tích.
+ Tính liên kết: Các ý đa ra chặt chẽ, liên kết với nhau theo một hệ thống lơ gíc thuyết phục.
+ Sức tởng tợng: Phong phú, hợp lý, gợi cảm.
+ Văn phong: Lu lốt, mạch lạc, cĩ sức thuyết phục.
+ Bản sắc cá nhân: Độc đáo, khơng phụ thuộc bài mẫu hoặc tài liệu cĩ sẵn.( Đối với học sinh khá)
Hoạt động 3 : Thu bài và nhận xét
- Thu bài theo tổ hoặc theo bàn.
- Nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của HS. - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài cho tuần sau: Nĩi quá
Tuần: 10
Ngày soạn : 25 / 10 / 2008
Ngày dạy lớp 8D: 28 / 10 / 2008
Tiết: 37 Nĩi quái. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Nĩi quá là gì ? Nĩi quá cĩ tác dụng nh thế nào ? Nĩi quá và nĩi khốckhác nhau nh thế nào ? khác nhau nh thế nào ?
2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng dùng biện pháp tu từ nĩi quá
3. Thái độ: Giáo dục HS sử dụng biện pháp tu từ này đúng lúc để cĩ giá trị biểu đạt.
II. Ph ơng tiện dạy học:
HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1
- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.
Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp
- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tình thái từ? Đặt 2 câu cĩ sử dụng tình thái từ. - Giới thiệu bài mới: Từ kiểm tra bài cũ, giáo viên dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
GV: yêu cầu HS quan sát ví dụ SGK H: Nhận xét (đối tợng, cách thức miêu tả), chỉ ra những chỗ cĩ sự miêu tả thể hiện cách nĩi khơng bình thờng .
- Cách nĩi này đợc gọi là gì? HS: Trả lời, lớp nhận xét
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Đối tợng, miêu tả: Các sự vật, hiện t- ợng cĩ thật:
+ Đêm tháng năm, ngày tháng mời (cĩ khoảng thời gian ngắn)
+ Ngời cày ruộng, khĩ nhọc nên tiết nhiều mồ hơi.
+ Hạt gạo chứa đựng rất nhiều nỗi gian lao của ngời lao động.
- Mức độ tính chất của hiện thực đợc
miêu tả trong văn bản: Khơng bình th-
ờng, hơn mức độ tính chất hiện thực rất
nhiều.
H: HS dựa vào đối tợng nh trên thử diễn đạt bằng cách nĩi thờng (khơng cờng điệu ).
- Chỉ ra u nhợc điểm của hai cách nĩi. Từ đĩ thấy đợc tác dụng của nĩi quá. HS: thảo luận nhĩm, đại diện nhĩm trả lời.
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Đêm tháng năm rất ngắn, chỉ khoảng 9 giờ đồng hồ là tối.(a)
- Ngày tháng mời, bảy giờ mới sáng mà khoảng bốn giờ chiều đã tối.(b)
- Lúc cày ruộng mồ hơi ra đẫm cả ngời. GV: dùng PP diễn giảng để HS nhận rõ sự khác biệt giữa nĩi quá và nĩi khốc.
I-Thế nào là nĩi quá? 1. Ví dụ:
- Đêm tháng năm cha nằm đã sáng (a) - Ngày tháng mời cha cời đã tối (b) - Mồ hơi thánh thĩt nh ma ruộng cày (c)
- Dẻo thơm một hạt đắng cay muơn phần (d)
* Nhận xét:
=> Đây là cách nĩi phĩng đại, khoa trơng, thậm xng, cờng điệu, ngoa ngữ, gọi chung là nĩi quá- một biện pháp tu từ.
*So sánh với cách nĩi thờng
- Nĩi thờng:(khơng sử dụng biện pháp tu từ) Cách mơ tả thờng dài, khĩ nhớ, lủng củng. - Nĩi quá:(sử dụng biện pháp tu từ nĩi quá)
ngắn gọn, hay, ấn tợng đậm nét, truyền cảm, dễ hình dung ra mức độ tính chất của hiện
thực (thực tế khơng gây hiểu nhầm)
* Phân biệt nĩi quá và nĩi khốc:
GV: yêu cầu HS rút ra đợc những điểm cần nhớ về biện pháp tu từ nĩi quá:
- Cách thức nĩi?
- Tác dụng của nĩi quá: - Các tên gọi khác ? HS: nêu và nhận xét. GV: nhận xét, kết luận.
- Khác nhau là cơ bản:
+Nĩi quá: phản ánh đúng bản chất sự thật => Ngời nĩi phĩng đại sự vật, nhằm mơ tả rõ nhất bản chất của hiện thực. Ngời nĩi đợc tơn trọng, khen ngợi
+ Nĩi khốc: phản ánh trái vớí sựthật (đối t- ợng mơ tả)
=> Nhằm phơ trơng bản thân ngời nĩi, tạo ra sự hiểu nhầm. Ngời nĩi bị chê cời, coi thờng
2. Kết luận: Ghi nhớ:
- Cách thức : Phĩng đại qui mơ, mức độ, tính chất của sự vật hiện tợng đợc miêu tả.
- Tác dụng : Nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm, tăng hiệu quả diễn đạt.
Các tên gọi khác : cờng điệu, phĩng đại, khoa trơng, thậm xng, ngoa ngữ
Hoạt động 3: II. Luyện tập, củng cố và đánh giá
Bài 1: Cho HS cả lớp làm, gọi mỗi HS trả lời một câu, cả lớp gĩp ý sửa chữa.
Bài 2: Cho HS cả lớp làm, gọi mỗi HS trả lời một câu, cả lớp gĩp ý sửa chữa.
Bài 3. Yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng thành ngữ trớc khi đặt câu ( Gợi ý: dựa vào từ điển thành ngữ)
Bài 4. HS tự tìm, đọc cho cả lớp nghe, cùng sửa chữa
Bài 5. HS tự viết GV thu bài chấm
Bài 7. HS tự làm,GV kiểm tra trong muục KT bài cũ ở tiết sau.
Bài 1- Biện pháp nĩi quá trong các từ ngữ : a. Cĩ sức ngời sỏi đá cũng thành cơm
Nghĩa: Sức lao động của con ngời rất kì diệu cĩ thể làm đợc mọi việc dù khĩ khăn đến đâu b. Em cĩ thể đi lên đến tận trời
Nghĩa: Em rất khỏe, khơng sao cả ( dù bị th- ơng)
c.Thét ra lửa
Nghĩa: tiếng nĩi rất cĩ quyền lực
Bài 2: a. Chĩ ăn đá gà ăn sỏi b. Bầm gan tím ruột
c. ruột để ngồi da d. nở từng khúc ruột đ. Vắt chân lên cổ Bài 3- Gợi ý:
- Nàng Kiều cĩ sắc đẹp nghiêng nớc nghiêng thành
- Cĩ trí tuệ con ngời cĩ thể rời non lấp biển - Nhân dân ta biết đồn kết thì cĩ thể lấp biển vá trời.
- Thánh Giĩng là một vị thần thành đồng da sắt - Nghĩ nát ĩc cũng khơng giải đợc bài tốn.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm nội dung bài học
- Tìm 10 câu ca dao cĩ sử dụng biện pháp tu từ nĩi quá. Giải thích. - Chuẩn bị bài mới: ơn tập truyện kí Việt Nam
Tiết: 38 Ngày soạn : 26 / 10 / 2008
Ngày dạy lớp 8D: 29 / 10 / 2008
ơn tập truyện kí việt nam i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: HS hệ thống đợc các kiến thức đã học về truyện ký Việt Nam hiện đại đãhọc. học.
2. Kĩ năng:Vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác học bài.
II. Ph ơng tiện dạy học:
HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1
- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.
III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học
Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS, giới thiệu vào bài học mới
Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới