Tìm hiểu chi tiết văn bản 1 Kiệt tác của cụ Bơ men.

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 66 - 70)

1. Kiệt tác của cụ Bơ -men.

- Cụ Bơ - men : hoạ sĩ nghèo đã ngồi 60 tuổi, râu xồm, kiếm ăn bằng cách ngồi làm mẫu vẽ cho các hoạ sĩ trẻ. Cụ mơ ớc vẽ một kiệt tác, nhng đã bốn chục năm nay vẫn cha thực hiện đợc. - Cụ và Xiu nhìn cây thờng xuân đang rụng dần từng lá "chẳng nĩi năng gì": lo lắng cho số phận của Giơn-Xi, suy nghĩ cách để cứu Giơn-Xi, giữ lại chiếc lá cuối cùng.

- Cụ lẳng lặng làm, khơng nĩi cho Xiu biết.

- Để gây bất ngờ cho Xiu và cả độc giả. - Chiếc lá rất giống (cuống lá, rìa lá răng ca) khiến Giơn - Xi tởng chiếc lá thật. Và chính chiếc lá cụ vẽ đã đem lại sự sống cho Giơn - Xi. Chiếc lá khơng những đợc vẽ bằng bút lơng, bột màu mà bằng cả tấm lịng yêu thơng và sự hy sinh cao thợng. Tên truyện ngắn gắn với chi tiết và nhân vật, chứa đựng nội dung sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm.

Hết tiết 29, chuyển sang tiết 30 III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học

Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ

- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp

- Kiểm tra bài cũ: Tĩm tắt văn bản Chiếc lá cuối cùng và cho biết vì sao cĩ thể nĩi chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác?

HS: Trả lời, lớp nhận xét.

+ GV nhận xét chung và chuyển tiếp vào bài mới : Chiếc lá cuối cùng.

Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài học

H: Tình thơng yêu của Xiu đối với Giơn-xi đ- ợc biểu hiện nh thế nào?

HS: Thảo luận theo bàn, đại diện nhĩm trả lời, lớp nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

H: Tại sao Xiu cùng cụ Bơ - Men sợ sệt ngĩ ra ngồi cửa sổ nhìn cây thờng xuân, rồi nhìn nhau chẳng nĩi năng gì?

HS: Trả lời, lớp nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

H: Vậy sáng hơm sau Xiu cĩ biết chiếc lá cuối cùng là lá giả, lá vẽ hay khơng? Vì sao?

H: Nếu Xiu biết lá giả thì truyện cĩ bớt sức hấp dẫn khơng? Vì sao?

HS: Trả lời, lớp nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

H:Vậy Xiu biết rõ sự thật nào, lúc nào? Vì sao em biết ?

HS: suy đốn, thảo luận, trả lời. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

Giơn – xi ngạc nhiên hơn khi thấy chiếc lá kì lạ gan lì vẫn cha rụng, nhng Xiu thì khơng cĩ thái độ gì (cĩ thể cơ dễ dàng kiểm tra…). Nhng chính Xiu đã giấu bạn để cứu bạn. Tác giả đã nhiều lần tả thời tiết khắc nghiệt ma vẫn lạnh lẽo… suốt đêm ! Vậy mà chiếc lá vẫn khơng rụng. Giơn – xi khơng nghi ngờ vì cơ đang yếu mệt, vì chiếc lá giống y nh thật, vì tiềm thức muốn sống đã bừng tỉnh. Cịn Xiu cĩ thể cơ đã biết đĩ là lá vẽ trong ngày hơm sau đĩ, cĩ điều cơ cha biết ai là tác giả của bức tranh kiệt tác đĩ

H:Tại sao tác giả lại để lại cho Xiu kể lại chuyện về cái chết và nguyên nhân cái chết của cụ Bơ - men? Qua đĩ ngời đọc thấy rõ hơn phong cách gì của cơ hoạ sĩ trẻ này?

2. Tình thơng yêu của Xiu.

- Lo sợ khi nhìn thấy chiếc lá thờng xuân ít ỏi bám trên tờng…

- Lo sợ mình sẽ ra sao nếu Giơn – xi chết đi…

- Động viên, chăm sĩc đối với ngời bệnh

=> Vì lo cho tính mệnh, bệnh tật của Giơn – xi và nhớ đến ý định sẽ chết cùng với chiếc lá cuối cùng của bạn. - Cơ khơng hề biết chiếc lá cuối cùng là lá giả, lá vẽ vì cơ kéo mành lên một cách chán nản => cơ ngạc nhiên : Ơ kìa… cơ khơng hề biết ý định của Bơ - Men … Sau đĩ cơ cịn cúi gơng mặt hốc hác xuống ngời bệnh và nĩi những lời não nuột, cơ càng lo lắng bất lực hơn vì khơng biết phải làm gì mới cĩ thể cứu đợc bạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu cơ biết ý định của cụ Bơ-Men thì truyện sẽ kém hay đi và ta sẽ khơng đợc thởng thức cả đoạn văn nĩi lên tâm trạng lo lắng thấm đợm tình ngời của cơ.

- Khi kéo mành lên -> cơ biết rõ sự thật.

=> Làm cho câu truyện diễn ra một cách tự nhiên mà cịn gĩp phần bộc lộ rõ hơn phẩm chất của Xiu : Kính phục nhớ tiếc cụ hoạ sĩ, hết lịng vì bạn.

HS: Trả lời, lớp nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

Tiểu kết : ở nhân vật Xiu ta thấy cơ hiện thân với tấm lịng vị tha, một con ngời giàu đức hy sinh thầm lặng, cĩ trái tim nhân hậu. Xiu là một nhân vật đẹp làm ta xúc động, ngỡng mộ về một tình bạn thuỷ chung cao quý.

H: Trong đoạn trích em thấy Giơn– xi ở trong tình trạng nh thế nào?

HS: Trả lời, lớp nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

H:Tình trạng ấy khiến cơ hoạ sĩ này cĩ tâm trạng nh thế nào?

HS: Trả lời, lớp nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

H:Suy nghĩ của Giơn– xi khi chiếc lá cuối cùng rụng thì cùng lúc đĩ sẽ chết… nĩi lên điều gì ?

HS: Trả lời, lớp nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

H:Theo dõi phần tiếp theo, cho biết: Sau một đêm ma giĩ dữ dội khi chiếc mành đợc kéo lên lúc trời vừa hửng sáng. Giơn– xi phát hiện ra điều gì? Giơn– xi nhận đợc gì từ chiếc lá… cịn đĩ?

HS: thảo luận theo nhĩm (bàn), đại diẹn nhĩm trả lời, lớp nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

H: Sau đĩ Giơn – xi đã cĩ những biểu hiện gì? Điều đĩ cho thấy ở cơ cĩ những biểu hiện gì?

HS: Trả lời, lớp nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

H: Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giơn–xi?

- Việc Giơn – xi khỏi bệnh nĩi lên điều gì? HS: Trả lời, lớp nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

H: Tại sao khi nghe Xiu kể chuyện về cái chết của cụ Bơ - Men, tác giả khơng để Giơn - xi

3. Diễn biến tâm trạng của Giơn - Xi

- Giơn– xi, hoạ sĩ nghèo, bị xng phổi nặng

- Bệnh tật + nghèo túng => chán nản mở to mắt thẫn thờ….

=> Tâm trạng chán nản, thất vọng. Cơ lại gắn sự kéo dài sự sống của mình với chiếc là rụng trên dây thừơng xuân bám vào bức tờng gạch …. Lúc chiếc lá cuối cùng cha rụng trong buổi sáng hơm sau thì Giơn– xi chỉ hơi ngạc nhiên một chút rồi nhanh chĩng trở về ý nghĩ và niềm tin bệnh hoạn rằng nhất định đêm tới nĩ sẽ rụng và sẽ qua đời nh chiếc lá lìa cành

=> Đĩ là ý nghĩ xuất hiện từ một cơ gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực, thật ngớ ngẩn, đáng thơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chứng tỏ Giơn– xi đã chán sống lắm rồi

- Sau một đêm ma giĩ… chiếc lá thờng xuân vẫn cịn đĩ

- Trong chiếc lá mỏng manh, nhỏ nhoi ấy chứa đựng một sức sống thật mảnh liệt, bền bỉ

- Giơn – xi : Xin cháo, sữa, địi gơng, ngồi dậy, hy vọng vẽ vịnh Na – plơ => Thay đổi : ngời cầu sống đã trở lại, tình yêu bạn, thình yêu nghệ thuật hội hoạ trở lại với cơ => cơ đã vợt qua đợc cái chết

- Đĩ là nhờ sự gan gĩc của chiếc lá => Ngời ta cĩ thể tự chữa bệnh bằng nghị lực, bằng tình yêu cuộc sống, bằng sự đấu tranh và chiến thắng bệnh tật… - Truyện sẽ cĩ d âm để lại trong lịng ngời đọc suy nghĩ, đự đốn. Truyện sẽ kém hay nếu nhà văn cho chúng ta biết cụ thể Giơn – xi là gì, hành động gì

cĩ thái độ gì ?

HS: Trả lời, lớp nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. G/v tiểu kết chuẩn ý

H: Theo em điều gì gây hứng thú cho ngời đọc khi đọc đoạn trích này? Hãy phân tích và chứng minh?

HS: Trả lời, lớp nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

H: Qua phân tích, nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?

HS đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét, khái quát về nội dung và nghệ thuật của truyện

ngắn, yêu cầu HS đọc Ghi nhớ.

khi nghe Xiu kể lại cái chết về việc làm cao cả của cụ Bơn – men

4. Đảo ngợc tình huống truyện.

a, Lần 1 :

- Giơn – xi ngày càng tiến đến cái chết => khiến đọc giả thơng cảm , lo lắng - Kết truyện : Cơ lại yêu đời, khỏi bệnh => Nhân vật + độc giả đều bất ngờ b, Lần 2 :

- Cụ Bơ - men đang khoẻ => bị bệnh s- ng phổi mà chết

+ Giơn – xi bị bệnh xng phổi, gắn sự sống với chiếc lá cuối cùng

+ Bơ - men vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm ma rét => chết vì sng phổi

* Hiệu quả : gây hứng thú, hấp dẫn riêng của truyện.

III. Tổng kết.

1. Nội dung: Giá trị nhân đạo, lịng th-ơng yêu đùm bọc của những ngời nghèo ơng yêu đùm bọc của những ngời nghèo khổ. Vẻ đẹp của lịng vị tha cao cả của những con ngời nghèo khổ ấy.

2. Nghệ thuật: đảo ngợc tình huốngtruyện gây hấp dẫn. truyện gây hấp dẫn.

Bút pháp kể, tả và biểu cảm trong đoạn trích đợc kết hợp vừa phải, mang lại hiệu quả nghệ thuật.

Hoạt động 3: III. Luyện tập, củng cố và đánh giá

GV: Yêu cầu HS đọc diễn cảm truyện, nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn. Đọc diễn cảm đoạn trích và phần đọc thêm. - Làm bài tâp: Viết đoạn văn tĩm tắt lại truyện ngắn trong khoảng 8 dịng (chú ý nhân vật quan trọng, sự kiện chính, lời tĩm tắt).

- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Chơng trình địa phơng (phần Tiếng Việt).

Tiết: 31 Ngày soạn : 13 / 10 / 2008 Ngày dạy lớp 8D: 17 / 10 / 2008

Chơng trình địa phơng (Phần Tiếng Việt)

Từ ngữ địa phơng Thanh Hố

1. Kiến thức: Tìm hiểu và lập bảng kê các danh từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng.

- Nắm đợc một số cách xng hơ phổ biến ở địa phơng và cách xng hơ độc đáo ở địa phơng khác; các từ chỉ sự vậy, hiện tợng, hành động.

2. Kĩ năng:Nhận biết từ địa phơng trong tác phẩm văn học và biết sử dụng từ địa phơng đúng lúc, đúng chỗ để tăng hiệu quả biểu đạt trong quá trình giao tiếp. đúng lúc, đúng chỗ để tăng hiệu quả biểu đạt trong quá trình giao tiếp.

3. Thái độ: Cĩ ý thức sử dụng từ ngữ địa phơng đúng lúc, đúng chỗ.

II. Ph ơng tiện dạy học:

HS: vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT,…

GV: Tài liệu chơng trình địa phơng; bài tập để học sinh chuẩn bị trớc ở nhà. Giấy khổ lớn, bút dạ.

Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.

III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học

Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ

- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài của HS.

+ GV nhận xét chung và chuyển tiếp giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

GV: Tổ chức HS làm ví dụ 1, 2 (SGK). H: Tìm các từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng em (hoặc ở địa phơng khác) cĩ nghĩa tơng tơng với các từ ngữ tồn dân trong bảng? HS: Trả lời, lớp nhận xét, gĩp ý, bổ sung. GV:nhận xét, đánh giá, bổ sung. HS hồn thiện bảng vào vở. H: Qua 2 ví dụ trên em rút ra đợc kết luận gì lớp từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích?

HS: Trả lời, lớp nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK)

GV: Yêu cầu HS quan sát ví dụ (SGK) H: Tìm từ nỗngng hơ trong các ví dụ và giải thích nghĩa các từ ngữ xng hơ đĩ? HS: nhận xét, đánh giá, gĩp ý, bổ sung. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 66 - 70)