1. Hai câu thơ đầu:
- Câu cảm thán (ơi), thốt lên nh một lời than thở, nhà thơ muốn giải bày tâm trạng.
- Đĩ là nỗi buồn trong đêm thu, nỗi chán
chờng đối với cuộc đời.
- Khơng cĩ ai để bày tỏ (ở trần thế), san sẻ… - Cĩ nỗi buồn vì đêm thu
Trần thế
=> Tản Đà cĩ một nỗi bất hồ sâu sắc với xã hội -> muốn thốt khỏi cuộc đời đáng chán nản .
- Trong một bài thơ ( Hầu trời) TĐ coi mình vốn là tiên trên trời, vì tội ngơng cho nên bị trời đày xuống hạ giới. Tất nhiên ngơng ở đây khơng phải là thĩi ngơng nghênh tỏ vẻ ta đây thiếu khiêm tốn, ngơng trong văn chơng là dám làm những điều khác lạ sáng tạo khơng lặp lại ngời khác, cĩ cá tính khác thờng, mạnh mẽ, khơng chịu ép mình vào sự tù túng của chế độ cũ. HS thảo luận: Cái ngơng của Tản Đà biểu hiện trong bài thơ nh thế nào?
HS: các nhĩm trả lời, lớp nhận xét. GV: nhận xét, chuẩn kiến thức H: Thực chất cái ngơng đĩ là gì? HS: trả lời, lớp nhận xét
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức H: Cảm hứng bao trùm bài thơ là gì? HS: trả lời, lớp nhận xét
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.
H: Hình ảnh thú vị nhất trong bài thơ là gì? HS: trả lời, lớp nhận xét
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức H: ý nghĩa của cái cời?
HS: trả lời, lớp nhận xét
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức
H: Đặc điểm thơ Tản Đà? HS: trả lời, lớp nhận xét
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức
H: Theo em, những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ?
HS: trả lời, lớp nhận xét
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức
H: Cảm nhận của em qua phân tích bài thơ?
GV: hớng dẫn HS dựa vào phần ghi nhớ SGK
2. Câu thơ 3 - 4, 5 - 6
- Cái ngơng của Tản Đà:
+ Muốn làm thằng cuội.
+ Gọi chị xng em với Hằng Nga: muốn làm
bầu bạn tri âm, tri kỷ cùng với chị Hằng,
cùng giĩ cùng mây
- Cái ngơng của TĐ xét cho cùng là xuất phát từ một thái độ bất hồ với XH:
- Cảm hứng: cảm hứng lãng mạn. Nĩ bắt
nguồn từ một ớc mơ, niềm khát khao cháy bỏng của TĐ: Muốn thốt khỏi cái cõi trần thế đầy buồn chán.
3. Hai câu cuối
- Hình ảnh bất ngờ thú vị: Vào đêm trung thu hàng năm, Tản Đà cùng với chị Hằng “tựa nhau trơng xuống thế gian cời”.
- ý nghĩa của cái cời:
+ cái cời thoả mãn ớc mơ đợc sống trong một vơng quốc của sự vĩnh hằng , trong sáng, cao xa.
+ Cái cời đầy mỉa mai, khinh bỉ cõi trần thấp bé, đầy bụị bặm, đáng buồn đáng chán. => Đây là đỉnh cao của cảm xúc lãng mạn và chất ngơng của thơ TĐ.
4. Những yêu tố nghệ thuật mới mẻ
- Cảm xúc lãng mạn
- Làm thơ thất ngơn theo lối cổ mà lời lẽ giản dị trong sáng từ ngữ dùng hiện đại , phép đối khơng câu nệ.
- Sức tởng tợng kỳ diệu kiến cho tác giả cĩ thể sáng tạo đợc những hình ảnh thơ mới mẻ.
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3. IV. Luyện tập, củng cố và đánh giá
Bài 1: GV cĩ thể phĩng to những câu thơ
Bài 2: HS về nhà làm GV: hớng dẫn
về ý tứ, hình ảnh, ngơn ngữ. Bài 2. gợi ý:
- Qua đèo ngang: chặt chẽ, mực thớc, cổ điển.
- Muốn làm thằng cuội: linh hoạt, giản dị, hiện đại
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà
- Nắm nội dung bài học,học thuộc lịng bài thơ
- Dựa vào bài thơ, hãy viết thành một bài văn xuơi và làm bài tập 2 nh hớng dẫn ở trên.
- Chuẩn bị những yêu cầu của SGK về bài ơn tập Tiếng Việt.
Ngày soạn : 0 7 / 12 / 2008 Ngày dạy lớp 8D: 12 / 12 / 2008
Tiết: 63 Ơn tập tiếng việt i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Hệ thống hố những kiến thức tiếng việt đã học ở học kỳ I
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng việt trong nĩi, viết...
3. Thái độ: giáo dục HS ý thức học tập, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. Ph ơng tiện dạy học:
HS: SGK Ngữ văn 8 tập 1, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1
- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.
III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học
Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
Hoạt động 2: Tổ chức ơn tập
Giới thiệu bài : Từ sự chuẩn bị bài, GV hớng dẫn học bài mới: Ơn tập
Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
H : Thế nào là một từ ngữ cĩ nghĩa rộng và một từ ngữ cĩ nghĩa hẹp? Cho VD HS: trả lời, lớp nhận xét GV: nhận xét, chuẩn kiến thức H: Thế nào là trờng từ vựng? Cho ví dụ HS: trả lời, lớp nhận xét GV: nhận xét, chuẩn kiến thức I. Từ vựng 1. Lí thuyết:
a. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Một từ ngữ đợc coi là cĩ nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đĩ bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ đợc coi là cĩ nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đĩ đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
b. Trờng từ vựng
- là tập hợp những từ cĩ ít nhất một nét chung về nghĩa.
H: Cho biết sự khác nhau về từ tợng thanh và từ tợng hình? Nêu cơng dụng? HS: trả lời, lớp nhận xét
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức ?
H: Thế nào là từ ngữ địa phơng? Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ
HS: trả lời, lớp nhận xét
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức
H : Thế nào là nĩi quá? Lấy ví dụ.
HS: trả lời, lớp nhận xét
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức
H : Thế nào là nĩi giảm nĩi tránh?
? Lấy ví dụ.
HS: trả lời, lớp nhận xét GV: nhận xét, đánh giá
GV: tổ chức HS làm bài tập a, b, c
HS : làm việc cá nhân, lên bảng làm,
lớp nhận xét.
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức
GV: Yêu cầu HS làm bài tập b, c. HS làm cá nhân, lớp nhận xét.
GV: nhận xét, đánh giá
* Đặc điểm:
- Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
- Từ tợng thanh là từ mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời.
* Cơng dụng: gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ, sinh động nên cĩ sức biểu cảm cao; thờng đợc dùng trong văn miêu tả và tự sự.
d. Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
- Từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phơng nhất định.
- Biệt ngữ xã hội chỉ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
đ. Nĩi quá
- là biện pháp tu từ phĩng đại, quy mơ, tính chất của sự vật hiện tợng đợc miêu tả để gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.
- Nĩi quá : cịn gọi là ngoa dụ, phĩng đại, thậm x- ng,khoa trơng
e.Nĩi giảm nĩi tránh
- Nĩi giảm nĩi tránh: biện pháp tu từ dùng cách biểu đạt tế nhị, uyển chuyể tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh tho tục thiếu lịch sự.
- Các cách nĩi giảm nĩi tránh:
+ Dùng từ ngữ đồng nghĩa, các từ Hán Việt + Dùng cách phủ định ở mặt tích cực trong cặp từ trái nghĩa
2. Thực hành
a. – Truyện dân gian - Truyện truyền thuyết - Truyện cổ tích
- Truyện ngụ ngơn - Truyện cời
* Giải thích:
+ Truyền thuyết: truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xa, cĩ nhiều yếu tố thần kì. + Truyện cổ tích: Truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc (ngời mồ cơi…) cĩ nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo.
+ truyện ngụ ngơn: Truyện dân gian mợn chuyện về lồi vật, đồ vật hoặc về chính con ngời để nĩi bĩng giĩ chuyện con ngời.
+ Truyện cời: Truyện dân gian dùng hình thức gây cời để mua vui hoặc phê phán, đả kích
VD: Chú tơi chẳng đánh chẳng chê Thím tơi mĩc ruột lơi mề ăn gan... GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức về Trợ từ, thán từ?
HS: trả lời, lớp nhận xét
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức về Tình thái từ?
HS: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời, lớp nhận xét
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức về câu ghép?
HS: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời, lớp nhận xét
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm, HS lớp nhận xét
GV: nhận xét, đánh giá