1. Hai câu thơ đầu (phần đề)
- Chữ vẫn lặp lại 2 lần: tạo giọng thơ khẳng định
- Khẳng định : Tuy bị kẻ thù đẩy vào vịng tù tội, nhng mình vẫn là ngời hào kiệt, phong lu tài năng lịch sự, khá giả.
- ý câu 2: Ta vào tù vì chạy nhiều mỏi chân,
nào ?
HS: trả lời, lớp nhận xét
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.
H: Hai câu thơ đầu đã dựng lên hình ảnh Phan Bội Châu - ngời chí sĩ yêu nớc nh thế nào? ( phong thái, tinh thần)
H: Đặc điểm thơ thất ngơn bát cú thể hiện trong hai câu này nh thế nào?
HS: trả lời, lớp nhận xét
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.
H: Giọng thơ cĩ gì khác so với hai câu đầu?
HS: trả lời, lớp nhận xét
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.
H: Liên tởng với cuộc đời của PBC, nhận xét về bút pháp của câu thơ (tả thực hay lẵng mạn?)
HS: trả lời, lớp nhận xét
GV: Nhận xét, bổ sung kiến thức
Vì sự nghiệp cứu nớc mà Phan Bội Châu đã bỏ lại gia đình, từ giã vợ con, quê hơng đi làm cách mạng. Từ 1905 đến 1914 khoảng 10 năm, bơn ba khắp nơi: Nhật, Trung Quốc, Thái Lan, nếm trải bao khĩ khăn, lăn lộn nơi đất khách, đến đâu cũng bị kẻ thù truy đuổi và khốc cho một cái án tử hình vắng mặt. Đây là nỗi đau thực, một tâm sự thực.
H: Nhận xét về tầm vĩc của hình ảnh con ngời Phan Bội Châu? (bình thờng hay phi thờng?)
HS: nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung kiến thức.
Câu thơ ghi lại một nỗi đau, nhng là nỗi đau của ngời anh hùng, xả thân vì nghĩa lớn - hình ảnh “ngời anh hùng thất thế nh- ng vẫn hiên ngang”
H: Nhận xét về hình thức đối trong 2 câu luận.
- Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
phải đi tù mà là chủ động nghỉ ngơi.
=> Làm nổi bật hình ảnh ngời chí sĩ cách mạng yêu nớc trong hồn cảnh đặc biệt vẫn tốt lên 1 phong thái tự tin, ung dung thanh thản... Đây là con ngời hồn tồn tự do về
tinh thần luơn giữ t thế chủ động. Kẻ thù thỉ cĩ thể giam hãm đợc thể xác, cịn tinh thần vẫn thuộc ngời chiến sĩ.
2. Hai câu 3 4– (phần thực)
- Đặc điểm cấu trúc ngơn ngữ: 2 câu đối nhau:
Đã Lại
khách khơng nhà ngời cĩ tội trong bốn biển giữa năm châu - Giọng thơ tâm sự, trầm lắng cĩ phần cơ đơn, đau xĩt.
- Câu thơ cĩ nét tả thực
- Tuy tốt lên một nỗi đau tâm trạng, nhng hình ảnh con ngời vẫn mang nét đặc biệt: ...khách...trong bốn biển....
...ngời...giữa năm châu...
=> Đây là tầm vĩc của một con ngời phi th- ờng- con ngời của trời đất, của vũ trụ, của năm châu bốn biển.
3. Hai câu 5 6– (phần luận)
Bủa tay Mở miệng ơm chặt cời tan bồ kinh tế cuộc ốn thù
- Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nĩi quá, khoa trơng.
- Tác dụng: Khắc hoạ đợc hình ảnh con ngời mang tầm vĩc và khẩu khí lớn lao, thần thánh, gây ấn tợng mạnh, và tạo ra đợc
- Tác dụng của biện pháp tu từ.
- Câu thơ cho thấy điều gì ở ngời anh hùng hào kiệt?
HS: thảo luận nhĩm, đại diện nhĩm trả lời, nhận xét.
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.
H: Em cĩ nhận xét gì về giọng thơ trong 2 câu cuối? Lý do?
- Tác giả khẳng định điều gì? - ý nghĩa hai câu kết.
H: Đọc bài thơ em cảm nhận đợc điều gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
sức truyền cảm mạnh mẽ.
-> Sức mạnh tinh thần của ngời anh hùng hào kiệt: cho dù tình trạng thực tế cĩ bi đát đến mức nào thì chí khí cách mạng khơng bao giờ thay đổi.
4. Hai câu cuối (phần kết)
- Trở lại giọng thơ khẳng định: từ lặp lại
vẫn cịn, cịn...; kiểu câu hỏi: ...sợ gì đâu.
cách ngắt nhịp: Cịn/cịn.
- Khẳng định: Thân cịn...sự nghiệp cịn ; bất kỳ hiểm nguy nào cũng khơng sợ hãi. => Khẳng định t thế hiên ngang của của con ngời đứng cao hơn cái chết, khẳng định ý chí thép gang và niềm tin vào sự nghiệp chính nghĩa của nhà cách mạng…
III. Tổng kết
1. Nội dung: Bức chân dung tự hoạ - ngời lãnh tụ yêu nớc cách mnạg trong nhà tù : Kiên cờng, hiên ngang, bất khuất, tràn đầy t tởng lạc quan, tin tởng vào tơng lai, vào bản thân, vào sự nghiệp đấu tranh cứu nớc, cứu dân
2. Nghệ thuật:
Lời thơ biểu cảm trực tiếp, mang giọng điệu hào hùng trong thể thất ngơn bát cú đ- ờng luật, khơi gợi cảm xúc cao cả ở ngời đọc
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố và đánh giá
GV: yêu cầu HS học thuộc lịng bài thơ và nhận dngj thể thơ của bài Vào nhà ngục Quảng đơng cmả tác về các phơng diện số câu, số chữ, cách gieo vần.
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS học bài
- Nắm nội dung bài học - Học thuộc lịng bài thơ
- Chuẩn bị bài mới: Đập đá ở Cơn Lơn
Ngày soạn : 01/ 12 / 2008
Ngày dạy lớp 8D: 03 / 12 / 2008
Tiết: 58 Đập đá ở Cơn Lơn
(Phan Châu Trinh)
1. Kiến thức: Cảm nhận đợc vẽ đẹp của những chiến sĩ yêu nớc đầu thế kỷ XX, những ng- ời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân, dù ở hồn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin khơng dời đổi vào sự nghiệp giải phĩng dân tộc
- Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích thơ trữ tình
3. Thái độ: Giáo dục lịng yêu nớc đối với HS
II. Ph ơng tiện dạy học:
HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT
GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1, tranh ảnh và thơ văn về Cơn Đảo.
- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.
III. Tổ chức các hoạt đơng dạy họcHoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp
- Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lịng bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác và cho biết ý nghĩa của 2 câu thơ cuối?
Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới
GV: Từ kiểm tra bài cũ, GV dãn dắt chuyển sang bài học mới…
Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài học
GV: Hớng dẫn HS đọc : giọng đọc hiên
ngang, đầy dũng khí.
GV đọc mẫu, HS đọc, nhận xét.
H : Trình bày hiểu biết của em về tác giả
Phan Châu Trinh ?
H : Bài thơ “Đập đá ở Cơn Lơn” đợc ra đời
trong hồn cảnh nào? G/v giải thích kỷ hơn
Đầu năm 1908, nhân dân Trung Kì nổi dậy chống su thuế, Phan Chây Trinh bị bắt, bị kết án chém và đày ra Cơn Đảo( 4 – 1908). Vài tháng sau, nhiều thân sĩ yêu n- ớc khắp Trung Kì, Bắc Kì cũng bị đày ra đây. Ngày đầy tiên, ơng ném một mảnh giấy vào khám của họ để an ủi động viên: “Đây là 1 trờng học thiên nhiên, mùi cay