1. Ví dụ: (SGK)
(1). Tìm trong các ví dụ
a. tép riu (tép nhỏ, ý coi thờng)
b. Chè lam, bánh tro ( đặc sản Thọ Xuân c. Sở (liệu, ý coi thờng)
d. Cả (lớn, ý tự tin)
e. Khua luống (xem chú thích)
(2). Tìm trong đời sống giao tiếp hàng ngày Ví dụ : Kha (con gà)
Lọ (Lúa)
2. Kết luận: ghi nhớ
Từ ngữ chỉ sự vật, hiện tợng, hoạt động phản ánh đời sống văn hố, kinh tế, xã hội … của địa phơng.
Hoạt động 3: IV. Luyện tập, củng cố và đánh giá
GV: Tổ chức HS làm việc cá nhân, đứng tại chỗ trả lời, lớp nhận xét.
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. H: Tìm từ địa phơng trong bài ca dao? HS: Trả lời cá nhân , lớp nhận xét. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. HS: đứng tại v
GV: yêu cầu HS thảo luận nhĩm, đại diện nhĩm trả lời, lớp nhận xét.
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.
Bài tập 1:
Học sinh su tầm các từ địa phơng mà các em biết.
Bài tập 2:
Từ bở hơi (Mệt nhọc khơng chịu đợc …)
Khơng thể thay thế từ phổ thơng đợc vì yêu cầu gieo vần, lại khơng phù hợp với phong cách ca dao.
Bài tập 4:
Dùng từ địa phơng
- Mặt tích cực: Thể hiện đợc bản sắc địa ph- ơng(1vùng, 1xã, 1 huyện…)
tiếp.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm các nội dung nghi nhớ về từ, ngữ địa phơng và cách sử dụng từ ngữ địa phơng. - Bổ xung vào sổ tay chính tả.
- Làm bài tập: Viết đoạn văn cĩ sử dụng từ ngữ địa phơng? Từ ngữ địa phơng đĩ phải rõ nghĩa, số lợng vừa phải.
- Chuẩn bị bài mới: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Tiết: 32 Ngày soạn : 13 / 10 / 2008 Ngày dạy lớp 8D: 17 / 10 / 2008
Lập dàn ý cho b ài văn tự sự kết hợp với miêu tảvà biểu cảm miêu tảvà biểu cảm
i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Nhận diện đợc bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng: Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn ấy.
3. Thái độ: Cĩ ý thức lập dàn bài khi làm bài Tập làm văn.
II. Ph ơng tiện dạy học:
HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1
- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.
III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học
Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp
- Kiểm tra bài cũ: Khoanh trịn chữ cái đặt trớc những ý kiến đúng: (Bảng phụ) A. Trong văn kể chuyện, cĩ các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
B. Nếu kể chuyện mà biết kết hợp khéo léo các yếu tố miêu tả, biểu cảm thì bài văn sẽ sinh động, hấp dẫn.
C. Nếu làm văn kể chuyện mà tả thì bài văn sẽ lạc đề, nếu sử dụng yếu tố biểu cảm thì câu chuyện sẽ mất tính trung thực, khách quan.
HS: lên bảng làm, lớp nhận xét.
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức: A,B và chuyển tiếp giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
GV cho 1 HS đọc tốt đọc lại văn bản Mĩn
quà sinh nhật (SGK). Sau đĩ cho HS lấy vở bài tập đã chuẩn bị ở nhà để trả lời các câu hỏi: