1. Những yêu cầu đối với văn bản tĩm tắt1.1. Ví dụ: SGK 1.1. Ví dụ: SGK
1.2. Phân tích, nhận xét
a. Đoạn văn nĩi về văn bản Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh vì sự việc và nhân vật là của truyền
thuyết đĩ.
b. Đoạn văn tĩm tắt ngắn hơn, sự việc và nhân vật ít hơn vì chỉ những sự việc và nhân vật chính. Lời văn là lời của ngời viết tĩm tắt chứ khơng trích nguyên văn.
c. Đoạn văn cha đủ. Cần thêm phần cuối
"Thuỷ Tinh mệt mỏi, khơng làm gì đợc đành rút nớc về, nhng hàng năm vẫn dâng nớc lên để báo thù Sơn Tinh".
1.3. Kết luận:
Tĩm tắt một văn bản tự sự là dùng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản nào đĩ, phản ánh trung thành nội dung văn bản đĩ.
2. Các bớc tĩm tắt văn bản
- Đọc kỹ văn bản để nắm chắc nội dung. - Xác định nội dung chính cần tĩm tắt với sự việc và nhân vật quan trọng.
- Sắp xếp các nội dung chính theo trình tự hợp lý.
- Viết tĩm tắt bằng lời văn của mình.
* Ghi nhớ: SGK
H: Xác định nội dung chính và nhân vật quan trọng trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời, lớp nhận xét. GV: nhận xét, bổ sung kiến thức.
Truyện ngắn Lão Hạc
Lão Hạc nghèo, gố vợ; con trai khơng lấy đợc vợ đã bỏ làng đi xa. Lão Hạc sống cơ độc với con chĩ. Lão dành dụm chờ con, làm lụng để sống. Một trận ốm dai dẳng... lão quyết định bán con chĩ nhờ ơng giáo viết văn tự để giữ vờn cho con trai, gửi tiền ơng giáo lo việc ma chay... và lão đã ăn bả chĩ để chết...
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà :
Nắm mục đích, nội dung, cách thức tĩm tắt một văn bản tự sự.
- Tĩm tắt đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ" của Ngơ Tất Tố và truyện Lão Hạc của Nam Cao.
Yêu cầu: Giữ nguyên nội dung, sự việc chính và nhân vật quan trọng: 10 dịng. - Chuẩn bị bài cho tiết sau : Luyện tập tĩm tắt văn bản tự sự.
Ngày soạn : 20 / 9 / 2008
Ngày dạy lớp 8D: 26 / 9 / 2008
Tiết: 19 luyện tập Tĩm tắt văn bản tự sựi. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc mục đích, cách thức tĩm tắt văn bản tự sự và những yêu cầu khác của việc tĩm tắt văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng tĩm tắt văn bản tự sự trong quá trình học tập của các em.. 3. Thái độ: Tự giác tĩm tắt văn bản
II. Ph ơng tiện dạy học:
HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1
- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, bút dạ, ĐDDH khác.
III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học
Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- GV ổn định những nền nếp bình thờng
- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời về tác dụng, nội dung, cách thức tĩm tắt văn bản tự sự.
+ Kiểm tra vở bài tập xem HS chuẩn bị nội dung tĩm tắt văn bản mà GV đã giao ở tiết trớc.
+ GV nhận xét tình hình chung rồi chuyển tiếp vào giờ luyện tập.
Hoạt động 2,3: Tổ chức dạy học - luyện tập
Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
GV tổ chức cho HS tĩm tắt truyện ngắn Lão Hạc theo sự chuẩn bị ở nhà với những yêu cầu
Bài tập 1
- Bạn liệt kê sự việc và nhân vật chính (SGK) đủ nhng lộn xộn, khơng lơ gíc.
của SGK:
+ Nhận xét bản liệt kê sự việc và nhân vật chính mà bạn đã trình bày trong SGK.
+ Sắp xếp lại cho hợp lý.
+ Viết tĩm tắt bằng một đoạn văn.
GV cho HS lần lợt trao đổi từng yêu cầu. Lớp nhận xét, bổ sung. GV cho HS tham khảo đoạn văn tĩm tắt mà GV đã chuẩn bị vào bảng phụ.
GV: cho HS trình bày phần đã chuẩn bị ở nhà, lớp nhận xét về nội dung (nhân vật, sự kiện), về cách thức tĩm tắt của bạn.
GV bổ sung và cho HS quan sát, tham khảo đoạn văn tĩm tắt mà GV đã chuẩn bị vào bảng phụ.
(GV cho HS đọc thêm tĩm tắt trong SGK về
Dế mèn phiêu lu kí và Quan Âm Thị Kính).
GV cho HS trao đổi về đặc điểm của 2 văn bản này : khĩ tĩm tắt, tại sao ?
GV nhận xét, bổ sung. GV cĩ thể gợi ý để HS về nhà thử tĩm tắt.
- Sắp xếp lại theo thứ tự sau :
- "Lão Hạc cĩ một ngời con trai, một mảnh vờn và một con chĩ vàng. Con trai lão đi phu đồn điền cao su, lão chỉ cịn lại cậu vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vờn cho con, lão đành phải bán con chĩ mặc dù lão rất buồn. Lão mang số tiền dành dụm đợc gửi ơng giáo và nhờ trơng hộ mảnh vờn. Cuộc sống ngày càng khĩ khăn, lão kiếm đợc gì ăn nấy và từ chối cả sự giúp đỡ của ơng giáo. Một hơm lão xin Binh T ít bả chĩ, nĩi là giết con chĩ hay sang vờn, làm thịt rủ Binh T cùng uống rợu. Ơng giáo rất buồn cho lão khi nghe Binh T kể chuyện ấy. Nhng rồi lão bỗng nhiên chết, cái chết vật vả, dữ dội. Cả làng khơng ai hiểu vì sao lão chết, chỉ cĩ Binh T và ơng giáo hiểu".
Bài tập 2
Tĩm tắt đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ".
"Anh Dậu vừa đợc tha về, ngời ốm yếu, vừa bng bát cháo lên miệng thì cai lệ và ngời nhà lý trởng ập đến địi bắt trĩi anh vì thiếu suất su của em trai đã chết. Lo cho chồng, chị Dậu van xin nhng càng van xin chúng càng quát tháo, đấm vào ngực chị và sấn sổ nhảy vào để trĩi anh Dậu. Chị Dậu nghiến răng giận dữ, túm cổ cai lệ dúi ra cửa nĩ ngã chỏng quèo. Tên ngời nhà lý tr- ởng cũng bị chị túm tĩc và ngã nhào ra thềm. Anh Dậu can nhng chị vẫn khơng nguơi cơn giận "thà ngồi tù để cho chúng nĩ làm tình làm tội mãi thế, tơi khơng chịu đợc".
Bài tập 3.
Tĩm tắt văn bản Tơi đi học và Trong lịng mẹ.
- Là văn bản tự sự, giàu chất thơ, ít sự việc. - Tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật.
Khĩ tĩm tắt Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà :
- Tĩm tắt 2 văn bản khĩ là Tơi đi học và Trong lịng mẹ (gợi ý : giữ lại sự việc và nhân vật chính, khái quát diễn biến nội tâm nhân vật)
Ngày dạy lớp 8C: / 9 / 2008
Tiết: 20 Trả bài tập làm văn số 1i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm bài văn (kể lại một kỷ niệm khĩ quên).
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng viết đoạn văn thể hiện chủ đề, xây dựng bố cục đoạn văn... 3. Thái độ: Cĩ ý thức tự so sánh, đối chiếu yêu cầu của đề với bài làm để rút kinh nghiệm, sửa chữa.
II. Ph ơng tiện dạy học:
HS: ĐDHT
GV: Bài kiểm tra đã chấm và thống kê những u, nhợc điểm trong bài làm của học sinh.
III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học
Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- GV ổn định những nền nếp bình thờng - Kiểm tra bài cũ:
+ Tĩm tắt 2 tác phẩm khĩ (Trong lịng mẹ, Tơi đi học)
+ HS đứng tại chỗ trình bày. Lớp nhận xét. + GV nhận xét chung, bổ sung, nhắc nhở.
Hoạt động 2: Tổ chức trả bài kiểm tra 1. Tổ chức tìm hiểu đề, tìm ý.
- GV chép lại đề văn lên bảng: Ngời ấy (bạn, thầy, ngời thân,…) sống mãi trong lịng tơi.
- GV cho HS tìm hiểu yêu cầu của đề, các ý cần tập trung thể hiện (kỷ niệm vui, buồn, kỷ niệm về ngời thân... kỷ niệm cĩ ý nghĩa trong đời em ?...).
2. Tổ chức lập dàn ý.
- GV cho HS lập dàn ý (3 phần, nội dung chính và các ý chính mỗi phần).
- Xác định cách dùng từ ngữ, kiểu câu viết từng ý, từng đoạn phù hợp với nội dung.
a. Mở bài:
Giới thiệu nhân vật mà em chọn và kỉ niệm khĩ phai về ngời ấy.
b. Thân bài:
Diễn biến ( theo trình tự thời gian, khơng gian) của kỉ niệm (sử dụng yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm).
c. Kết bài:
Suy nghĩ về ngời ấy ( ngời mà em chọn) và kỉ niệm giữa hai ngời.
3. Nhận xét tình hình làm bài của HS.
GV nhận xét tình hình làm bài của HS : a. Nội dung bài làm:
- Ưu điểm: Đa số các em làm đều cĩ nội dung về kỉ niệm của ngời thân làm sống mãi trong lịng.
- Nhợc điểm: Nhiều bài viết nội dung cịn hạn chế nh bài làm của một số em: Tục, Tồn,
Trần yến, Tơi…
b. Cách thức trình bày (dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, liên kết, bố cục văn bản...) a. Ưu điểm: Tất cả bài làm của các em đều trình bày bài cĩ bố cục 3 phần rõ ràng. b. Nhợc điểm: Đa số các em dùng từ, đặt câu cịn sai về chính tả, về ngữ pháp.
- Những bài làm tốt: Hồng Yừn, Hảo, Lê Thảo - Những bài yếu kém: Tơi, Tục, tồn, …
4. Trả bài, đọc mẫu và lấy điểm vào sổ.
- Trả bài theo tổ, hoặc theo bàn. - Cho HS đọc thầm bài làm của mình.
- Cho đọc trớc lớp 1→2 bài yếu kém và 1→2 bài khá, giỏi. Sửa lỗi dùng từ địa ph-
ơng, lỗi ngữ pháp.
- Lấy điểm vào sổ : chính xác và khơng ồn ào. - GV động viên HS cố gắng ở bài sau.
Kết quả kiêm tra
Lớp Tổng
HS
Điểm
0 0,5 3 3,5 4,5 5 6,5 7 8,5 9 10
8C 39 SL %0 0 SL % SL % SL % SL % SL0 %0
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà :
- Nắm yêu cầu việc viết đoạn văn, liên kết đoạn khi làm bài. - Chuẩn bị bài cho tiết học tuần sau : Bài 6 Cơ bé bán diêm.
Tuần: 6 Bài 6
Ngày soạn : 27 / 9 / 2008
Ngày dạy lớp 8D: 01, 03 / 10 / 2008
Tiết: 21, 22 Cơ bé bán diêm
(Trích - An - đéc - xen)
i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Giúp HS khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, cĩ sự đan xen giữa hiện thực và mộng tởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện. Qua đĩ An đéc xen truyền cho chúng ta lịng thơng cảm đối với em bé bất hạnh.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc, tĩm tắt, phân tích văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục HStình yêu thơngcon ngời.
II. Ph ơng tiện dạy học:
HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1
- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.
Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp
- Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc.
+ HS đứng tại chỗ trả lời (cảnh ngộ, bất hạnh, tự trọng, bi kịch, đau khổ...).
+ Lớp nhận xét, GV bổ sung và chuyển tiếp : nỗi bất hạnh của con ngời khơng phân
biệt lứa tuổi, quốc gia... khi cuộc đời cịn bất cơng, tàn ác. GV ghi đầu bài lên bảng: Cơ
bé bán diêm.
Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
GV: Hớng dẫn HS đọc văn bản. GV đọc mẫu một đoạn, HS đọc hết văn bản. Nhận xét cách đọc
GV: Yêu cầu 1 HS đọc phần chú thích * H: Nêu hiểu biết của em về tác giả An-đéc- xen?
HS: trả lời, lớp nhận xét.
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.
H: Hiểu biết của em về tác phẩm “Cơ bé bán diêm”?
HS: trả lời, lớp nhận xét.
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.
H: Em hãy cho biết thể loại của truyện ngắn này?
HS: trả lời, lớp nhận xét.
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV: Yêu cầu 1 HS đọc phần giải nghĩa từ khĩ; GV bổ sung thêm, giải thích thêm để HS hiểu rõ hơn.