Một số nét chủ yếu của VHTĐ Thanh Hố

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 122 - 126)

1. VHTĐ Thanh Hố đã cĩ một diện mạo, một tiến trình với những đặc điểm khu biệt nhất định. Nổi bật là hai phong trào văn học lớn: Văn học Lam Sơn và văn học Cần Vơng.

Hai phong trào VH cùng cĩ chung đặc sắc dân gian và bác học song hành trong cơng cuộc chống ngoại xâm nên cùng cảm xúc xả thân vì độc lập dân tộc, ca ngợi những con ngời cĩ cơng trong sự nghiệp dành độc lập chủ quyền quốc gia.

2. Tuy khơng cĩ những tác giả, tác phẩm lớn, nhng lại cĩ nhiều ngời ghi dấu, đĩng những dấu ấn in hằn lên những quá trình phát triển văn học nớc nhà.

Hoạt động 3: III. Luyện tập, củng cố và đánh giá

Bài tập: Thế nào là VHTĐ Thanh Hố? Điểm đĩng gĩp nỗi bật nhất của VHTĐ Thanh Hố cho văn học dân tộc là gì?

HS: Nêu và nhận xét.

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức 1. Văn học trung đại Thanh Hố:

a. VHTĐ Thanh Hố là một vùng trong nền văn học dân tộc nhng cĩ một nét diện mạo, đặc điểm riêng nhất định.

b. Gồm các tác giả văn học địa phơng và ngồi địa phơng nhng sáng tác đề tài về Thanh Hố trong thời kỳ trung đại.

2. những đặc điểm nỗi bật của VHTĐ Thanh Hố - Tác giả chủ yếu là nhà Nho, sáng tác bằng chử Hán. - Thể loại: Chủ yếu là thơ phú….

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

- Nắm vững tiến trình đặc điểm VHTĐ Thanh Hố - Tìm hiểu bài đọc thêm.

- Chuẩn bị bài mới: Dấu ngoặc kép

Tuần: 14 Bài 14

Ngày soạn : 22/ 11 / 2008

Ngày dạy lớp 8D: 25 / 11 / 2008

Tiết: 53 Dấu ngoặc kép i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Hiểu rõ cơng dụng của dấu ngoặc kép. Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết

2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu nà khi viết văn bản.

3. Thái độ: HS cĩ ý thức sử dụng đúng dấu câu.

II. Ph ơng tiện dạy học:

HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1

- Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác.

III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học

Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ

- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp

Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

GV: Yêu cầu HS đọc 4 VD trong SGK GV cĩ phĩng to những ví dụ trên để HS tập trung lên bảng.

H: Những dấu ngoặc kép trong VD dùng để làm gì?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Qua tìm hiểu ví dụ, em hãy cho biết dấu ngoặc kép dùng để làm gì?

HS: trả lời, lớp nhận xét

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ HS: neeu ví dụ, lớp nhận xét. GV: nhận xét, đánh giá

I. Cơng dụng:

1. Ví dụ: Dùng để đánh dấu;

a. Lời dẫn trực tiếp (một câu nĩi của Găng-đi). b. Từ ngữ hiểu theo 1 nghĩa đặc bịêt, nghĩa đợc hình thành trên cơ sở phơng thức ẩn dụ. c. hai cơng dụng:

+ Đánh dấu những từ văn minh, khai hố

cần phải hiểu với ý mỉa mai.

+ Đánh dấu những từ ngữ là lời dẫn trực tiếp trong ngơn từ của thực dân Pháp (khi đi xâm lợc nhng với chiêu bài đi “khai hố” đem” văn minh” đến cho nớc ta).

d. Đánh dấu tên các vở kịch.

2. Kết luận:

Dấu ngoặc kép dùng để: - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; - Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hay cĩ hàm ý mỉa mai;

- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,…đợc dẫn.

Hoạt động 3: II. Luyện tập, củng cố và đánh giá

Bài tập 1: HS vận dụng phần ghi nhớ để giải thích cơng dụng của dấu ngặc kép, lớp nhận xét. GV nhận xét chuẩn kiến thức.

Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu: a: Câu nĩi đợc dẫn trực tiếp

b: Từ ngc đợc dùng với hàm ý mỉa mai

c : Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của ngời khác. d: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp và cũng cĩ hàm ý mỉa mai. e: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp.

Bài tập 2 :

GV: Yêu cầu HS tự làm, trình bày để cả lớp chữa

GV: Hớng dẫn HS dựa vào ghi nhớ bài 13, và 14 ( phần tiếng Việt), nhận xét, bổ sung kiến thức.

a. Đặt dấu 2 chấm sau “cời bảo” (đánh dấu (báo trớc) lời đối thoại), dấu ngoặc kép ở “ tơi” và “tơi” (đánh dấu từ ngữ đợc dẫn lại).

b. Đặt dấu 2 chấm sau “chú Tiến Lê” (đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp), đặt dấu

ngoặc kép cho phần cịn lại: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.” (đánh dấu

trực tiếp).

c. Đặt dấu 2 chấm sau “bảo hắn” (đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp), đặt dấu ngoặc

kép cho phần cịn lại: “Đây là …đi một sào.”…(đánh dấu lời dẫn trực tiếp).

a. Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

b. Khơng dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép nh ở trên vì câu nĩi khơng đợc dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp)

Bài tập 4 :

GV: Yêu cầu HS viết cá nhân đoạn văn thuyết minh ngắn cĩ sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ở SGK Ngữ văn 8, giải thích lí do.

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

- Nắm nội dung bài học.

- Làm bài tập 5: HS tìm bài học nào cĩ dùng nhiều dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

- Chuẩn bị bài mới: Luyện nĩi: Thuyết minh một thứ đồ dùng.

Ngày soạn : 23 / 11 / 2008 Ngày dạy lớp 8D: 26 / 11 / 2008

Tiết: 54 Luyện nĩi: thuyết minh một thứ đồ dùng

i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Dùng hình thức luyện nĩi để củng cố tri thức, kĩ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học.

- Tạo điều kiện cho HS mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu.

2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng nĩi trớc tập thể lớp..

3. Thái độ: HS cĩ ý thức tự giác học bài.

II. Ph ơng tiện dạy học:

HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1

- Tài liệu tham khảo, ĐDDH khác.

III. Tổ chức các hoạt đơng dạy học

Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ

- GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp

- Kiểm tra bài cũ: Trình bày các bớc làm văn thuyết minh. Trình bày phơng pháp thuyết minh

Từ kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Luyện nĩi…

Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

GV giao đề cho HS chuẩn bị ở nhà với những cơng việc cụ thể sau :

- Tìm hiểu xác định yêu cầu của đề - Tìm hiểu để cĩ kiến thức về cái phích - Lập dàn ý - Nĩi thử ( đứng trớc gơng hoặc nhờ một vài ngời nghe)

I. Chuẩn bị:

Đề bài :Thuyết minh (bằng lời) về cái phích nớc.

1. Yêu cầu:

Trình bày đợc cơng dụng, cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt và cách bảo quản.

2. Quan sát và tìm hiểu - Quan sát thực tế:

- Đọc tài liệu: SGK, từ điển - Phân tích:

Hoạt động 3:

Một phần của tài liệu Tập I (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w