Bản chất của quá trình mở cửa, hội nhập và toàn cầu hóa

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 133 - 135)

- Vấn đề nhân đạo là một vấn đề có tính lịch sử, luôn đi liền với cuộc sống, xuất hiện dới những đòi hỏi từ cuộc sống, nó vừa nh khát vọng của con ngời rất cao xa, nh

2. Bản chất của quá trình mở cửa, hội nhập và toàn cầu hóa

Hiện nay, mở cửa, hội nhập khu vực hóa, toàn cầu hóa là những phạm trù trở lên khá quen thuộc, gắn với tiến trình phát triển và hợp tác quốc tế của nhiều quốc gia trong các khuôn khổ song phơng, đa phơng hoặc tại các diễn đàn hợp tác khu vực, liên khu vực và trong các tổ chức quốc tế phổ cập.

Trên bình diện quốc tế, từ hai thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX trở lại đây, tiến trình mở cửa, hội nhập của từng quốc gia có sự gắn kết chặt chẽ với toàn cầu hóa, bởi xu thế phát triển chung của thời đại là xu thế quốc tế hóa mọi mặt đời sống quốc tế, với trọng tâm là lĩnh vực kinh tế. Mục tiêu của những hình thức liên kết kinh tế quốc tế hiện nay là tạo ra thị trờng liên kết khu vực và toàn cầu, với ph- ơng thức cơ bản là tự do hóa thơng mại, dựa trên nền tảng của kinh tế thị trờng, nhằm dỡ bỏ mang tính chất phân biệt đối xử các cản trở thơng mại, nh các hàng rào thuế quan và phi quan thuế giữa các quốc gia thành viên. Quá trình dỡ bỏ các hàng rào thơng mại giữa các nớc đợc hiểu nh sự vận động để hớng đến một “mức giá chung” cho các sản phẩm thơng mại trong thị trờng liên kết đó.

Trong thực tiễn, quốc tế hóa trong khuôn khổ liên kết khu vực diễn ra đồng thời với xu thế toàn cầu hóa. Sự vận hành của nền kinh tế khu vực và toàn cầu theo phơng thức tự do hóa tất yếu dẫn đến hệ quả là sự gia tăng ngày càng lớn mức độ tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia và các nền kinh tế trong điều kiện vừa hợp tác, vừa cạnh tranh. Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế sẽ phá vỡ giới hạn của điều kiện tự nhiên, hình thành hệ thống phân công lao động toàn cầu, lôi kéo sự tham gia của tất cả các nớc trên thế giới. Vì vậy, giữa các quốc gia và các nền kinh tế ngày càng có sự xích lại gần nhau. Nhng sự tùy thuộc vào nhau của nền kinh tế các quốc gia lại đi liền với nghịch lý là sự cạnh tranh quyết liệt để giành lấy chỗ đứng vững vàng trong thị trờng khu vực và thị tr- ờng quốc tế. Điều này cho thấy, trong nền kinh tế thị trờng toàn cầu, lợi ích thu đợc của các quốc gia là không giống nhau và sự mở cửa của từng quốc gia sẽ có ý nghĩa tạo sự bình đẳng trong việc hởng điều kiện và cơ hội hội nhập quá trình toàn cầu hóa.

Trong bối cảnh nêu trên, nhiều công cụ khác nhau, nh chính sách kinh tế- thơng mại, chiến lợc phát triển quốc gia, công nghệ tiên tiến... đợc sử dụng để tăng cờng khả năng cạnh tranh quốc gia. Song những công cụ này sẽ không thể thay thế một thể chế pháp lý phù hợp với xu thế quốc tế hóa, nhằm điều chỉnh hiệu quả tiến trình liên kết khu vực và toàn cầu. Thể chế pháp lý đó bao gồm khung pháp luật quốc gia và khung pháp luật quốc tế. Sự tơng đồng và liên kết giữa hai bộ phận của thể chế pháp lý thời đại mở cửa, hội nhập và toàn cầu hóa là tiền đề quan trọng đối với điều tiết hiệu quả nền kinh tế - thơng mại quốc tế.

Theo cách tiếp cận nói trên thì đối với các quốc gia, dù có khác nhau về chế độ chính trị và tổ chức bộ máy nhà nớc nhng khi thiết lập quan hệ hợp tác về kinh tế - thơng mại với nhau vẫn buộc phải tuân theo các “luật chơi chung” đã đợc các quốc gia thỏa thuận xây dựng nên. Luật chơi này thuộc về kinh tế thị trờng, vốn là nền kinh tế chủ yếu dựa trên các lực lợng thị trờng để quyết định quy mô sản xuất, tiêu dùng, đầu t, mà không có sự can thiệp quá sâu của các chính phủ. Nền kinh tế này khác hẳn với kinh tế phi thị trờng, là nền kinh tế mà trong đó, chính phủ tìm cách kiểm soát phần lớn các hoạt động kinh tế bằng một cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Đối với những nền kinh tế phi thị trờng, các yếu tố nh mục đích sản xuất, giá cả, chi phí, phân bổ đầu t, nguyên vật liệu, lao động, thơng mại quốc tế và hầu hết các vấn đề kinh tế vĩ mô khác đều dựa vào một kế hoạch kinh tế quốc dân do một cơ quan kế hoạch trung ơng lập ra.

Trái lại, nền kinh tế thị trờng, về thực chất là nền kinh tế tự điều hành chứ không bị điều hành từ bên ngoài. Mặt khác, sang thế kỷ XXI, nền kinh tế thị trờng theo xu hớng toàn cầu hóa dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tri thức, khác với giai đoạn đầu của quá trình quốc tế hóa ở thế kỷ trớc, chủ yếu dựa trên kinh tế công nghiệp. Đây là quá trình toàn cầu hóa kinh tế hàm chứa bên trong cuộc cách mạng về lực lợng sản xuất và phơng thức kinh doanh. Trong nền kinh tế này, tri thức trở thành nội dung chủ yếu của sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Tri thức là yếu tố có sức sống và quan trọng nhất trong các yếu tố của sản xuất, do đó, các yếu tố mang tính chất là lợi thế so sánh nh lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên dồi dào đang dần đợc thay thế bằng các yếu tố tri thức và lao động có kỹ năng cao.

Sức mạnh của kinh tế tri thức, cũng nh sức ép ngày càng tăng của toàn cầu hóa và hội nhập (có xuất phát điểm là cuộc cách mạng về lực lợng sản xuất và ph- ơng thức kinh doanh) đã đặt ra yêu cầu hình thành thể chế pháp lý mới và cải cách cơ cấu kinh tế, với các hệ thống hết sức đa dạng, nh mạng thông tin toàn cầu, hệ thống tài chính ngân hàng toàn cầu, các hình thức tổ chức khu vực và liên khu vực, các tổ chức quốc tế..., tất cả làm cho “luật chơi” của kinh tế thị trờng toàn cầu, theo phơng thức tự do hóa thơng mại có những nguyên tắc nền tảng riêng, khác với nguyên tắc của mô hình thể chế pháp lý dựa trên nền tảng kinh tế kế hoạch hóa đã từng tồn tại trớc đây. Từ đây tất yếu phát sinh yêu cầu đối với từng quốc gia là phải có những điều chỉnh thích hợp để có sự hài hòa hóa giữa các quy định của pháp luật quốc gia với “”luật chơi chung” hiện hành, đặc biệt là sự tơng thích giữa các

nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các quy tắc, chuẩn mực của pháp luật quốc tế. Và liên quan đến yêu cầu đổi mới thể chế pháp lý quốc gia tơng thích với điều kiện của phát triển thơng mại toàn cầu hóa là sự đóng góp tích cực của nhiều thiết chế thơng mại quốc tế, mà điển hình là vai trò của WTO, một liên kết thơng mại toàn cầu, với số thành viên gồm 148 quốc gia và vùng lãnh thổ.

3. Tác động của quá trình mở cửa, hội nhập và toàn cầu hóa đối với các nguyên tắc chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Các nguyên tắc chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc hiểu là những nguyên lý, những t tởng chỉ đạo cơ bản, có tính chất xuất phát điểm, thể hiện tính toàn diện, linh hoạt và có ý nghĩa bao trùm, quyết định nội dung cũng nh hiệu lực của pháp luật Việt Nam. Điều này đợc rút ra từ đặc tính quan trọng của các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là sự phản ánh và khái quát những nội dung mang tính bản chất của pháp luật Việt Nam, phù hợp với những thuộc tính và quy luật vận động cơ bản của nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện hình thái kinh tế - xã hội đơng đại.

Các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới có vai trò cực kỳ quan trọng trong điều chỉnh các hoạt động lập pháp và thi hành pháp luật, nh chỉ đạo, định hớng và áp dụng pháp luật. Mặt khác, đó cũng chính là thớc do tính hợp pháp và hợp lý trong xử sự của mọi chủ thể pháp luật, qua đó tác động mạnh mẽ tới ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý và trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. Nói cách khác, các nguyên tắc chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc hình thành một cách khách quan từ những hoạt động thực tiễn của các chủ thể pháp luật trong từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển2.

Tồn tại dới hình thức của các quy tắc pháp lý chuẩn mực, các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện hành một mặt là sự khái quát hóa các hoạt động thực tiễn của các chủ thể pháp luật, mặt khác có hiệu lực pháp lý mang tính khách quan hóa, điều chỉnh mọi mối quan hệ pháp luật phát sinh trong đời sống quốc gia. Tính hai mặt đó không chỉ tạo cho hệ nguyên tắc này những giá trị pháp lý nền tảng mà còn đảm bảo để chúng không trở nên bất biến hoặc sơ cứng trớc thực tiễn phát triển của các mối quan hệ pháp luật đa dạng, đan xen. Trên bình diện chung, các nguyên tắc chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam một mặt có giá trị ổn định tơng đối các mối quan hệ pháp luật trong trật tự pháp lý chung, phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của từng thời kỳ phát triển, góp phần quan trọng vào việc củng cố nền tảng chính trị - kinh tế - xã hội của đất nớc thời kỳ đổi mới, mặt khác tạo dựng thể chế pháp lý điều chỉnh các hoạt động hội nhập của Việt Nam với nền kinh tế khu vực và toàn cầu một cách chủ động, bình đẳng và có lợi.

Xét về bản chất thì giữa hệ nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quá trình mở cửa, hội nhập, toàn cầu hóa tồn tại mối quan hệ có tính hai

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 133 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w