Bảo đảm thực thi các quan điểm của Chủ nghĩa cộng sản khoa học

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 90 - 91)

II. Một số nguyên tắ ct tởng của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

2. Bảo đảm thực thi các quan điểm của Chủ nghĩa cộng sản khoa học

Chủ nghĩa cộng sản khoa học là khoa học về một giai đoạn phát triển cao của xã hội loài ngời dựa trên nguyên lý của học thuyết Mác-Lênin. Chủ nghĩa cộng sản khoa học khẳng định xã hội loài ngời là quá trình phát triển liên tục từ thấp tới cao, trong đó xã hội cộng sản là hình thái cuối cùng mà con ngời hớng tới. Các quan điểm của chủ nghĩa cộng sản khoa học thể hiện trên nhiều phơng diện, lĩnh vực khác nhau của cuộc đấu tranh giai cấp mà giai cấp công nhân và nhân dân lao động tiến hành. Cụ thể:

Thứ nhất, về kinh tế, trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa cộng sản từng b- ớc thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa lấy công hữu làm nền tảng, thực hiện nguyên tắc phân phối làm theo năng lực, hởng theo lao động, tiến tới xoá bỏ áp bức bóc lột.

Thứ hai, trong lĩnh vực chính trị đó là tiếp tục thực hiện quá trình cuộc đấu tranh giai cấp trong điều kiện mới, dới hình thức mới và bằng phơng pháp mới nhằm xây dựng nhà nớc của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân.

Thứ ba, về văn hoá xã hội, thực thi nguyên tắc công bằng, bình đẳng xã hội, tăng cờng đoàn kết toàn dân, từng bớc giảm dần sự khác biệt xã hội trên cơ sở liên minh công-nông-trí thức với những ngời lao động. Xây dựng con ngời mới, nền văn hoá mới, lối sống xã hội chủ nghĩa nhân văn và vị tha vì sự phát triển toàn diện của con ngời.

Thứ t, đoàn kết quốc tế vô sản, ủng hộ phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa, vì hoà bình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Thực tế trong các bản hiến pháp của nớc ta từ trớc đến nay đã thể hiện nguyên tắc này dới các cách tiếp cận khác nhau phù hợp với điều kiện ở mỗi giai đoạn lịch sử. Trong lời nói đầu của Hiến pháp 1946 khẳng định tinh thần nguyên tắc đó với cách đặt vấn đề rất hay “với tinh thần đoàn kết, phấn đấu sẵn có của

toàn dân, dới một chính thể dân chủ rộng rãi, nớc Việt Nam độc lập và thống nhất tiến bớc trên đờng vình quang, hạnh phúc cùng với trào lu tiến bộ của thế giới và ý nguyện hoà bình của nhân loại .” Tiếp sau đó, Hiến pháp 1959- hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của nớc ta khẳng định: “nhân dân ta quyết phát huy hơn nữa tinh thần yêu nớc, truyền thống đoàn kết, chí khí đấu tranh và nhiệt tình lao động. Nhân dân ta quyết tăng cờng hơn nữa sự đoàn kết nhất trí với các nớc anh em trong phe xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô vĩ đại, tăng cờng đoàn kết với nhân dân các nớc á Phi và nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới . ” Để bảo đảm thực thi các quan điểm của chủ nghĩa cộng sản, hiến pháp 1980 đã ghi nhận lại một lần nữa quan điểm của đảng ta đối với quá trình thực hiện chuyên chính vô sản ở thời kỳ quá độ là “...củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội”.

Cụ thể hoá t tởng chủ đạo của hiến pháp, khẳng định lựa chọn dứt khoát con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội với điều kiện kinh tế thị trờng, Luật khoa học công nghệ xác định nhiệm vụ của hoạt động khoa học công nghệ nớc ta hiện nay là “ Vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh; xây dựng lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam; xây dựng luận cứ khoa học cho việc định ra đ- ờng lối, chính sách, pháp luật về phát triển kinh tế-xã hội,bảo đảm quóc phòng, an ninh; góp phần xây dựng nền giáo dục tiên tiến, xây dựng con ngời mới Việt Nam; kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống của văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và đóng góp vào kho tàng vàn hoá, khoa học của thế giới”(khoản 1 điều 4 LKHCN). Để bảo đảm đúng mục đích và tính hữu ích quá trình nghiên cứu khoa học công nghệ, luật cũng đã xác định nghiêm cấm các hành vi “lợi dụng hoạt động khoa học và công nghệ để xuyên tạc, chống lại đờng lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật của nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam; phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc (” khoản 1 điều 8 LKHCN).

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w