Hoàn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay là vấn đề vừa mang tính quy luật vừa mang tính cấp thiết.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 121 - 123)

- Vấn đề nhân đạo là một vấn đề có tính lịch sử, luôn đi liền với cuộc sống, xuất hiện dới những đòi hỏi từ cuộc sống, nó vừa nh khát vọng của con ngời rất cao xa, nh

1. Hoàn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay là vấn đề vừa mang tính quy luật vừa mang tính cấp thiết.

nay là vấn đề vừa mang tính quy luật vừa mang tính cấp thiết.

Trong xã hội ta nền kinh tế liên tục phát triển, từ sản xuất chủ yếu là nông nghiệp chúng ta đã và đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; chuyển dần từ sản xuất nhỏ lên làm ăn lớn xã hội chủ nghĩa. Về chính trị tơng quan giữa các lực lợng chính trị trong đất nớc cũng dần thay đổi theo hớng công nhân và trí thức ngày càng lớn mạnh về số lợng và chất lợng; hệ thống chính trị đ- ợc củng cố, đặc biệt là bộ máy nhà nớc ngày càng hoàn thiện. Văn hoá- xã hội ngày càng phát triển, đời sống nhân dân từng bớc đợc cải thiện nâng cao Nh… vậy, xã hội Việt Nam đang không ngừng vận động và phát triển đi lên đòi hỏi các nguyên tắc của pháp luật cũng nh pháp luật phải thay đổi, hoàn thiện cho phù hợp với sự phát triển của đất nớc.

Hoàn thiện các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay còn là vấn đề mang tính cấp thiết, bởi thời gian qua một số nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa đợc nhận thức và áp dụng ở Việt Nam cha thật sự phù hợp, gây ra những ảnh hởng không tích cực cho sự phát triển của đất nớc. Một số nguyên tắc pháp luật đợc xây dựng xuất phát từ nguyện vọng chủ quan, không tính tới những bớc đi phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế, dẫn đến tình hình kinh tế- xã hội của đất nớc gặp rất nhiều khó khăn, ảnh hởng tiêu cực đến sản xuất và

đời sống của nhân dân. Một số nguyên tắc pháp luật vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu điều chỉnh pháp luật trong điều kiện mới dẫn đến qui trình, thể thức ban hành văn bản qui phạm pháp luật còn nhiều bất cập; chất lợng của một số văn bản pháp luật còn cha cao, còn có sự chồng chéo về mặt thẩm quyền, đặc biệt là những văn bản do địa phơng ban hành; một số văn bản pháp luật thờng xuyên thay đổi, thiếu tính ổn định; thiếu tính minh bạch, nhiều qui phạm cha có cách hiểu thống nhất dẫn đến việc nhiều kẻ xấu lợi dụng sơ hở để vi phạm pháp luật; một số văn bản, quy định pháp luật cha đợc thực hiện nghiêm minh, triệt để, số khác không có điều kiện để thực hiện do thiếu kinh phí hoặc cha có văn bản quy định chi tiết hớng dẫn thi hành; một số tổ chức, cá nhân vẫn còn vi phạm pháp luật gây ảnh hởng không tốt tới đời sống nhân dân và lợi ích nhà nớc; công tác t pháp còn nhiều hạn chế từ tổ chức cơ quan t pháp, đến tình trạng oan, sai, án tồn đọng; sự độc lập của các cơ quan t pháp cha thực sự bảo đảm; công tác thi hành án vẫn còn nhiều bất cập; một số quy định của pháp luật còn mang tính gò ép, cha thể hiện hết tinh thần pháp luật vì con ngời Những hạn chế đó đã làm cho “… nền kinh tế phát triển cha vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Một số vấn đề văn hoá, xã hội bức xúc và gay gắt chậm. đợc giải quyết. Cơ chế, chính sách không đồng bộ và cha tạo động lực mạnh để phát triển. Tình trạng tham nhũng, suy thoái ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng”(1), nhịp độ tăng trởng kinh tế cha tơng xứng với khả năng, chất lợng tăng trởng, hiệu quả, sức cạnh tranh, mức độ chuẩn bị hội nhập của nền kinh tế không cao. Cơ chế, chính sách về văn hoá- xã hội chậm đợc đổi mới và cụ thể hoá, nhiều vấn đề xã hội bức xúc và phức tạp cha đợc giải quyết tốt. Các lĩnh vực quốc phòng và an ninh, đối ngoại còn có những hạn chế. Tổ chức và hoạt động của nhà nớc và các đoàn thể nhân dân còn một số mặt cha đổi mới. Đời sống nhân dân lao động gặp nhiều khó khăn, nhiều ngời lao động cha có hoặc cha đủ việc làm. Nhiều nhu cầu chính đáng tối thiểu của nhân dân về đời sống vật chất và tinh thần cha đợc bảo đảm; hiện tợng tiêu cực trong xã hội phát triển; công bằng xã hội bị vi phạm; pháp luật, kỷ cơng không nghiêm, những hành vi lộng quyền, tham nhũng của một số cán bộ, nhân viên nhà nớc, những hoạt động phi pháp, vi phạm pháp luật cha bị trừng trị nghiêm khắc và kịp thời.

Do vậy, nhu cầu bức xúc quan trọng đợc đặt ra hiện nay là phải đổi mới mạnh mẽ t duy pháp lý, nhận thức đúng vị trí, vai trò và những giá trị xã hội của pháp luật, có những t tởng, quan điểm pháp lý phù hợp với tình hình mới, nhanh chóng xây dựng những luận cứ khoa học giải quyết đúng đắn các mối quan hệ cơ bản của pháp luật với các hiện tợng khác nh kinh tế, chính trị, văn hoá- xã hội.., trên cơ sở đó xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo lập những điều kiện và các giải pháp thiết thực nâng cao chất lợng của hệ thống pháp luật, để pháp luật phát huy mạnh mẽ vai trò trong việc:

- Tạo ra một sự đổi mới trong lĩnh vực kinh tế; sửa đổi các chính sách kinh tế, thiết lập trật tự, kỷ cơng trong hoạt động kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp

lý, giải phóng và phát triển mạnh mẽ sức sản xuất, bảo đảm tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội; phát triển mạnh kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa: xây dung, củng cố cơ chế vận hành nền kinh tế thị trờng, chuyển thực sự nền kinh tế sang hoạt động theo nguyên tác thị trờng, lấy thị trờng làm cơ sở chủ yếu để phân bổ các nguồn lực, có sự điều tiết của nhà nớc; phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả các thị trờng cơ bản; phát triển cac thành phần kinh tế. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế;

- Giữ vững sự ổn định chính trị, củng cố khối đoàn kết toàn dân, thực hiện mục tiêu chung độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, Tăng cờng quốc phòng và an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;

- Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dung và hoàn thiện nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Đổi mới tổ chức và hoạt động của nhà nớc, xây dựng bộ máy nhà nớc trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực và hiệu quả với đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị và có năng lực quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế, quản lý xã hội;

- Phát triển văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; xây dung nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho văn hoá thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội; nâng cao chất l- ợng, hiệu quả giáo dục- đào tạo và khoa học- công nghệ, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao.

- Đổi mới hệ thống chính trị, củng cố vai trò lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò, trách nhiệm của các tổ chức chính trị xã hội trớc nhân dân;

- Mở rộng dân chủ xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, ghi nhận đầy đủ và bảo đảm tính hiện thực các quyền, t do dân chủ của công dân trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, t tởng, văn hoá- xã hội... chống tiêu cực, làm lành mạnh các quan hệ xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trên các lĩnh vực ngay trong từng bớc và từng chính sách phát triển, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, từng bớc tiến lên chủ nghĩa xã hội;

- Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững môi trờng hoà bình vì sự phát triển của đất nớc; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.

Việc hoàn thiện hệ nguyên tắc pháp luật Việt Nam phải nhằm mục đích là chuyển dần những u việt của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam về mặt lý luận sang những u việt về thực tiễn của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi đất nớc ta và trên toàn thế giới. Nói khác đi, chúng ta đã có một chủ nghĩa xã hội về mặt lý luận u việt hơn hẳn chủ nghĩa t bản, nhng chúng ta cần làm cho mô hình chủ nghĩa xã hội về mặt lý luận đó trở thành hiện thực. Từng bớc biến những lý tởng, mục tiêu giải phóng con ngời lao động thành hiện thực của một chế độ xã hội mới - chế độ xã hội chủ nghĩa hiện thực thực sự u việt là mơ ớc, là mục tiêu phấn đấu của ngời lao động nớc ta và những ngời lao động trên toàn thế giới.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w