- Vấn đề nhân đạo là một vấn đề có tính lịch sử, luôn đi liền với cuộc sống, xuất hiện dới những đòi hỏi từ cuộc sống, nó vừa nh khát vọng của con ngời rất cao xa, nh
21 Tú Anh án treo bị lạm dụng Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, số 132, thứ t, 8/12/2004, tr
hợp có chỉ định ghép bộ phận này (chiếm trên 33%). Ghép thận cho bệnh nhi tại bệnh viện Nhi Trung ơng. Đó cha kể tới các bệnh nh tim, giác mạc... cũng cần đợc ghép mà không có nguồn tạng. Mục tiêu của Việt Nam từ năm 2020 sẽ đạt mỗi năm trên 1.000 ca ghép thận, 80-100 ca ghép gan, 20-30 ca ghép tim, 10-15 ca phổi. Để thực hiện mục tiêu này, buộc phải có hành lang pháp lý, trong khi đến cuối năm 2005 ủy ban thờng Vụ quốc hội mới thông qua Pháp lệnh về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể ngời. Pháp lệnh về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể ngời đã đợc đa ra thảo luận 9 lần nhng vẫn cha đến ''hồi kết''.
Gần đây, nhiều vấn đề mà nội dung của nó thể hiện tính nhân đạo rất sâu sắc cũng đợc đa lên mặt báo hay các diễn đàn để trao đổi nh: Vấn đề quyền đợc chết?23; Có chấp nhận hay không và chấp nhận ở mức độ nào tình trạng hôn nhân thực tế; sự bình đẳng của những ngời đồng tính luyến ái trớc xã hội24; vấn đề nhân bản vô tính ngời hợp pháp hay không hợp pháp; Tính thực tế của pháp lệnh về ngời tàn tật?25…Điều này càng cho thấy nguyên tắc nhân đạo của pháp luật là một nguyên tắc có tính lịch sử bởi lẽ quan niệm, tính chất, mức độ của nhân đạo luôn có sự vận động, thay đổi theo thời gian, điều đó lý giải rằng có thể ở một thời điểm nhất định qui định pháp luật đó đợc coi là nhân đạo nhng cha chắc ở thời điểm tiếp theo nó sẽ còn phù hợp. Xã hội càng phát triển thì vấn đề nhân đạo càng đợc quan tâm nhiều hơn. Dẫu vẫn biết nhân đạo là tốt đẹp, là vì con ngời nhng suy cho cùng khả năng thực hiện đến đâu, hiệu quả của nó ra sao vẫn phần lớn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, đặc biệt là ý thức của các chủ thể pháp luật.