Nhận thức về nguyên tắ ct tởng của pháp luật Việt nam

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 86 - 88)

Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa đợc ghi nhận và cụ thể hoá với tính cách là nguyên lý chung đối với sự vận động của pháp luật trên thực tế. Tuy nhiên, ở mỗi nhà nớc xã hội chủ nghĩa cụ thể, việc hiện thực hoá nội dung các nguyên tắc đó đến đâu lại phụ thuộc vào từng quốc gia. Đây không phải là sự khác biệt về sự chi phối của các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa mà do còn có sự khác biệt nhất định về nền tảng kinh tế, điều kiện tồn tại xã hội mà thực tế của mỗi quốc gia xã hội chủ nghĩa. ở Việt nam, các nguyên tắc t tởng của pháp luật đợc xây dựng trên nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và Cơng lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ do Đảng cộng sản Việt Nam đa ra. Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa Mác- Lênin là kim chỉ nam cho hành động và nêu cao t tởng Hồ Chí Minh. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác- Lênin là t tởng về sự giải phóng con ngời khỏi chế độ làm thuê, ngời bóc lột ngời.

T tởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh nớc ta. T tởng Hồ Chí Minh trở thành một di sản tinh thần quí giá của Đảng ta, dân tộc ta và nhân dân ta. Với ý nghĩa đó, pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam không thể không ghi nhận, bảo vệ và phát triển và hiện thực hoá nội dung các nguyên lý t tởng có tính nền tảng ở nớc ta. Xuất phát từ tính đặc thù của thời kỳ quá độ, đặc điểm của kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa và thực trạng kinh tế xã hội mà các nguyên tắc t tởng của pháp luật Việt Nam phải tạo tính định hớng cho sự hoàn thiện và phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay.

Trong kho tàng kinh điển Mác- Lênin, lý luận về nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa cha đợc đề cập, chính vì vậy các nguyên tắc tởng của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện đó phải là sự kết hợp giữa nguyên lý của Chủ nghĩa Mác phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tôn trọng các qui luật của kinh tế thị trờng, hình thành các nguyên tắc tác động, điều chỉnh pháp luật về mặt t tởng cho thích ứng là đòi hỏi căn bản của quá trình xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật. Nh vậy, về nội dung và hình thức, pháp luật nớc ta phải thực sự là pháp luật của nền kinh tế thị trờng nó vừa tạo hành lang pháp lý thúc đẩy sự vận động và phát triển cho các quan hệ thị trờng vừa là công cụ bảo vệ an toàn cho các quan hệ đó. Về nguyên lý chung, nguyên tắc t tởng trong pháp luật ở nớc ta không trực tiếp can thiệp vào quá trình sản xuất vật chất, thực hiện các giao dịch thị trờng mà chỉ định hớng cho quá trình đó trên cơ sở bảo đảm cho kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa không xa rời, thoát ly mục tiêu chủ nghĩa xã hội. Cùng với các nguyên tắc khác trong pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên tắc t tởng phải hớng tới sự tạo lập bình đẳng, công bằng trong lao động, hởng thụ, đề cao chế độ trách nhiệm của mỗi loại chủ thể trong sản xuất, kinh doanh và trong quản lý nhà nớc.

ở nớc ta, phơng thức tác động của nguyên tắc t tởng của pháp luật trên thực tế đợc thực hiện bằng con đờng:

- Ghi nhận nội dung của các nguyên tắc t tởng trong pháp luật

- Thực hiện sự tác động có mục đích cả về phơng diện pháp lý và t tởng lên ý thức, t duy pháp lý của các chủ thể nhằm định hớng hành vi pháp lý của chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật- Tạo lập môi trờng thiết yếu về pháp lý, tổ chức, t t- ởng, kỹ thuật để các chủ thể có khả năng hiện thực hoá nội dung pháp lý- t tởng phù hợp với từng lĩnh vực khi tham gia quan hệ pháp luật cụ thể

- Bảo đảm sự an toàn của các quan hệ pháp luật, hạn chế và loại bỏ các hành vi vi phạm pháp luật, phá vỡ trật tự pháp luật, trật tự về t tởng đợc xác lập bằng pháp luật,

- Từng bớc khơi dậy và thấm nhuần trong mỗi con ngời thái độ, hành vi hợp pháp, tích cực, giàu lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội đấu tranh với t tởng bảo thủ hoặc chạy theo lợi nhuận một cách phi nhân tính trong sản xuất, kinh doanh.

Có thể khẳng định, kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay là vấn đề thực tiễn không còn mới mẻ. Tuy nhiên, kinh tế thị trờng chỉ đợc coi là b- ớc đi cần phải có, phải trải qua chứ không phải là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

Chúng ta phải đồng thời phải tạo lập đợc những yếu tố nền tảng của kinh tế thị tr- ờng vừa phải kiểm soát trạng thái của chế độ kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, các nguyên tắc t tởng có vai trò quan trọng trong việc kết dính giữa yếu tố thị trờng với các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w