Củng cố các quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ hợp đồng giữa các cá nhân, đơn vị sản xuất; bảo vệ sở hữu cá nhân của công dân; loại trừ dần

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 47 - 48)

nhân, đơn vị sản xuất; bảo vệ sở hữu cá nhân của công dân; loại trừ dần những thu nhập không do lao động mà có.

Trong xã hội xã hội chủ nghĩa vẫn cha thể xoá bỏ đợc các quan hệ hàng hoá tiền tệ, nhất là khi chúng ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung, bao cấp, kế hoạch hoá sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng thì việc pháp luật ghi nhận và củng cố, sử dụng đúng đắn các quan hệ hàng hoá- tiền tệ lại càng cần thiết. Hàng hoá- tiền tệ phải phản ánh đúng giá trị thật sự của nó trong các giao dịch. "Việc sử dụng đầy đủ và đúng đắn quan hệ hàng hoá- tiền tệ trong kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân là một tất yếu khách quan"(1). Củng cố và sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hoá- tiền tệ là một đặc trng quan trọng của nền kinh tế thị trờng. Việc sử dụng quan hệ hàng hoá- tiền tệ đòi hỏi sản xuất phải gắn liền với thị trờng, mọi hoạt động kinh tế phải so sánh chi phí với hiệu quả, tức là phải thực hiện hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa.

Trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng: "thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa" (2. Thiết lập trật tự, kỷ cơng theo cơ chế mới vừa là nội dung vừa là điều kiện để ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Việc thiết lập quan hệ sản xuất mới, củng cố trật tự, kỷ cơng trong các hoạt động kinh tế ở nớc ta hiện nay cần chú trọng các vấn đề cơ bản là:

Hình thành một thị trờng hoàn chỉnh bao gồm cả sức lao động, vốn và tiền tệ... thông suốt trong cả nớc và với thị trờng thế giới; giá cả, tỷ giá hối đoái, lãi xuất tín dụng hình thành theo cơ chế thị trờng; tạo môi trờng và điều kiện cho sự cạnh tranh hợp pháp và sự hợp tác, liên doanh, tự nguyện, bình đẳng giữa các đơn

(1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, H. 1987, tr. 63.

(2). Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2001, tr. 86.

vị trực thuộc mọi thành phần kinh tế ở trong nớc và vốn nớc ngoài; nâng cao khả năng tiếp cận thị trờng của các doanh nghiệp...

Bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp. Đổi mới việc xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội theo cơ chế thị trờng; tăng cờng kế hoạch hóa vĩ mô, chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang kế hoạch hóa định hớng; xây dựng hệ thống kế toán, thống kê và thông tin kinh tế đáp ứng nhu cầu kịp thời, chính xác, đầy đủ, phù hợp với chuẩn mực quốc tế và từng bớc hiện đại hóa; đổi mới căn bản hệ thống tài chính - tiền tệ.

Thực hiện chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp quốc doanh, bảo đảm cho xí nghiệp thực hiện đầy đủ các quyền; chủ động tổ chức sản xuất kinh doanh; tự chủ về tài chính; tuyển chọn, sắp xếp lao động, trả lơng và cho thôi việc theo luật lao động; giao dịch với khách hành trong và ngoài nớc; lựa chọn các hình thức liên kết, liên doanh...

Tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng (hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về kinh tế; đổi mới công tác kế hoạch hóa; chính sách tài chính tiền tệ, giá cả ).…

Bộ máy tuyên truyền chống chủ nghĩa xã hội của các thế lực đế quốc, phản động thờng rêu rao rằng trong chủ nghĩa xã hội con ngời không có đời sống riêng t, tất cả đều bị nhà nớc hoặc các tổ chức khác kiểm soát. Trái lại, trên thực tế đời sống riêng t của mỗi cá nhân trong chủ nghĩa xã hội không những không bị nhà n- ớc kiểm soát mà còn không bị bất kỳ một sự can thiệp nào của bất kỳ một tổ chức hay cá nhân nào. "Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản không bao giờ chủ tr- ơng xoá bỏ quyền lợi cá nhân, mà chỉ làm sao cho quyền lợi cá nhân và quyền lợi tập thể nhất trí với nhau Đã là một con ngời thì phải có cái riêng của con ngời, không thể có một con ngời siêu hình. Không thể phá đơn vị con ngời. Không còn cái riêng của con ngời nữa thì xã hội sẽ mất hết ý nghĩa, mất cơ sở…"(1). Điều này đã đợc khẳng định trong hiến pháp và các văn bản luật của nhà nớc ta là pháp luật xã hội chủ nghĩa không chỉ bảo vệ sở hữu cá nhân của công dân mà còn bảo vệ gia đình, nhà ở, danh dự, nhân phẩm của mỗi công dân. …

Nh trên đã nói xã hội ta là xã hội của những ngời lao động, nhờ có lao động con ngời dần trở nên hoàn thiện hơn, thông minh và mạnh khoẻ hơn. Những ngời không lao động là những ngời không có khả năng lao động nh những ngời cha đến tuổi lao động, những ngời đã quá tuổi lao động, những ngời không có khả năng lao động do bệnh tật Vì vậy, pháp luật xã hội chủ nghĩa ngoài việc quy định nghĩa…

vụ lao động đối với những ngời có khả năng lao động còn quy định các biện pháp loại trừ dần những thu nhập không do lao động mà có trong xã hội nh hiện tợng ăn xin, hối lộ, đấu tranh chống lại các tệ nạn xã hội nh tham nhũng, mại dâm…

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w