Chúng tôi cho rằng hiện nay ở xã cần phải thí điểm để ngời dân địa phơng bầu trực tiếp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Lợi ích của việc bầu trực tiếp Chủ tịch ủy ban nhân dân xã có thể thấy rất rõ đó là khi đợc dân bầu, Chủ

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 117 - 121)

- Vấn đề nhân đạo là một vấn đề có tính lịch sử, luôn đi liền với cuộc sống, xuất hiện dới những đòi hỏi từ cuộc sống, nó vừa nh khát vọng của con ngời rất cao xa, nh

30 Chúng tôi cho rằng hiện nay ở xã cần phải thí điểm để ngời dân địa phơng bầu trực tiếp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Lợi ích của việc bầu trực tiếp Chủ tịch ủy ban nhân dân xã có thể thấy rất rõ đó là khi đợc dân bầu, Chủ

dân xã. Lợi ích của việc bầu trực tiếp Chủ tịch ủy ban nhân dân xã có thể thấy rất rõ đó là khi đợc dân bầu, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã sẽ tranh thủ đợc sự ủng hộ của nhân dân nhiều hơn, và đơng nhiên trách nhiệm đối với nhân dân cũng cao hơn. Chủ tịch ủy ban nhân dân sẽ vừa là ngời đại diện của nhân dân, cũng đồng thời là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp và cao nhất đối với nhân dân. Qua một thời gian cần tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm, xem xét để nhân rộng nếu phù hợp. (Xem thêm: Nguyễn Minh Tuấn, Luận văn thạc sỹ luật học, tr.83 - 90, Tháng 3/2005, tại Trung tâm thông tin th viện, ĐHQGHN).

Công bằng xã hội đợc thể hiện bằng sự bình đẳng của các công dân, trớc hết và quan trọng nhất là sự bình đẳng trớc pháp luật. Đã là công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam thì pháp luật là nh nhau đối với tất cả mọi ngời. Nếu một số ngời bị phá dỡ nhà vì xây dựng trái phép, một số khác lại chỉ bị phạt và cho tồn tại, thì đó là một sự bất công. Nguyên tắc bình đẳng trớc pháp luật đã bị vi phạm.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy áp dụng một cách thống nhất các quy phạm pháp luật nhiều khi hết sức khó khăn. Xin lấy chính ví dụ về những căn nhà đợc xây trái phép để phân tích. Không chỉ ở Thành phố Hồ Chí Minh mà ở nhiều thành phố khác trong cả nớc, nhà xây trái phép rất nhiều, có nơi thậm chí lên đến trên dới 80%. Trong bối cảnh nh vậy, phải tiến hành một cuộc “tiêu thổ kháng chiến” mới có thể bảo đảm đợc sự công bằng cho những công dân có nhà vừa bị phá dỡ. Tuy nhiên, phát động một cuộc “tiêu thổ kháng chiến” trong thời bình có nhất thiết là việc nên làm? Rõ ràng, nếu 80% các gia đình xây nhà không phép, thì số 20% có phép mới là ngoại lệ. Pháp luật chỉ áp dụng đợc cho 20% sẽ không thể là một thứ pháp luật công bằng. Nh vậy, điều quan trọng là cần xem xét, sửa đổi các quy định của pháp luật về việc cấp giấy phép xây dựng sao cho 80% ngời dân kia có thể tuân thủ đợc một cách dễ dàng. Một nền pháp luật công bằng phải tính đến khả năng tuân thủ của ngời dân.

Sự bình đẳng trớc pháp luật không chỉ tồn tại trong mối tơng quan giữa những công dân với nhau, mà còn- giữa các công dân đối với Nhà nớc. Trớc hết, các quyền và nghĩa vụ của công dân và của công quyền đều do pháp luật quy định với sự thiên vị nhiều hơn cho các công dân: “… Ngời dân có thể làm bất cứ điều gì mà pháp luật không cấm, các quan chức nhà nớc chỉ đợc làm những điều mà pháp luật cho phép”. Pháp luật nớc ta cho phép các quan chức khá nhiều điều. Tuy nhiên, những điều cho phép bao giờ cũng chỉ là hữu hạn, những điều không cấm mới thật sự là vô hạn.

Hai là, công bằng xã hội thể hiện ở sự bình đẳng về cơ hội của các công dân. Bình đẳng không có nghĩa là chia đều sự nghèo khó, mà có nghĩa là chia đều các cơ hội. Cơ hội chỉ trở thành hiện thực trong những điều kiện nhất định. Các điều kiện này ở những công dân khác nhau là rất khác nhau. Không phải ai cũng có thể trở thành tiến sĩ, nhng ai cũng phải có cơ hội để học hành. Cũng nh không phải ai cũng có thể trở nên giàu có, nhng ai cũng phải có đợc cơ hội để làm giàu. Các rào cản về cơ hội chính là con đẻ của sự bất công.

Phấn đấu để tất cả mọi ngời đều đợc “làm theo năng lực, hởng theo nhu cầu” là một điều hết sức tốt đẹp. Những công dân bình đẳng trớc pháp luật và về cơ hội sẽ chính là lực lợng sáng tạo to lớn của đất nớc ta trong công cuộc xây dựng hoà bình và tiến tới phồn vinh.

Cuối cùng thì cái việc tăng giá xăng dầu cũng đã xảy ra. Dới sức ép của thị trờng thế giới, sự cầm cự của chúng ta trong việc bình ổn giá xăng dầu đã không thể kéo đợc dài hơn. Trớc hết, xăng dầu tăng là đầu vào của rất nhiều loại hàng hoá, dịch vụ. Giá xăng dầu tăng, giá của các hàng hoá, dịch vụ nói trên có thể sẽ

ảnh hởng tiêu cực tới nhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội khác và đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, cái đợc có thể cũng rất lớn. Bù giá không chỉ gây khó khăn cho ngân sách, mà còn tác động tiêu cực tới công bằng xã hội. Theo số liệu chính thức, để giữ giá xăng dầu, mỗi tháng Chính phủ phải bù lỗ cho các công ty kinh doanh xăng dầu 20 tỷ đồng từ tiền ngân sách. Vấn đề đặt ra không chỉ là ngân sách sẽ bù lỗ đợc bao lâu, mà còn là những ai đợc hởng lợi từ khoản tiền bù lỗ này?

Không cần phải tính toán thì chúng ta vẫn có thể trả lời ngay rằng: những ngời xài xăng dầu nhiều nhất thì đợc hởng lợi nhiều nhất; ngời đi ô tô con thì đợc h- ởng lợi nhiều hơn ngời đi xe máy; ngời đi xe máy thì hởng lợi nhiều hơn ngời đi xe đạp và đơng nhiên những ngời nghèo đi chân đất thì sẽ chẳng đợc hởng lợi một chút nào cả. Chi tiền ngân sách nh vậy có thật sự hợp lý và công bằng không? Xóa bỏ việc bù giá sẽ là cách trả lời hợp lý cho câu hỏi nêu trên.

Về vấn đề lơng bổng, trong nền kinh tế thị trờng, lơng chính là số tiền đợc chi trả để mua sức lao động (lao động trí óc và lao động chân tay). Số tiền này th- ờng dao động theo quy luật của cung cầu về lao động. Nghị định của Chính Phủ số 204/2004/NĐ- CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lơng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lợng vũ trang đã qui định rõ mức lơng tối thiểu, bảng lơng, phụ cấp lơng, chế độ nâng lơng, chế độ trả lơng, kinh phí thực hiện chế độ tiền lơng. Tuy nhiên vấn đề lơng bổng vẫn là vấn đề đáng bàn và luôn gây ra những đợt tranh luận không dứt.

Vấn đề đặt ra là lơng cho hệ thống công chức và cán bộ sẽ đợc xử lý nh thế nào. Và đây là lãnh địa mà các nhà cải cách sẽ phải đối mặt với không ít những khó khăn. Trớc hết, đó là sức ì của t duy và tâm lý “sống lâu lên lão làng”. Chuyển từ một hệ thống mà lơng đợc trả căn cứ vào quá trình “phấn đấu” và sự “cống hiến” sang một hệ thống dựa vào sự đánh giá của thị trờng là điều không dễ. Chúng ta có thể đồng ý với nhau là ngời giỏi thì phải đợc trả lơng cao, nhng sẽ rất khó chấp nhận việc một ngời chỉ đáng bậc con cháu lại đợc hởng mức lơng cao hơn cha chú. Tuy nhiên, cứ nghĩ mà xem: Một kỹ s tin học trẻ tuổi đợc các công ty trả lơng 5 - 6 triệu đồng/tháng, thì các cơ quan Nhà nớc không thể tuyển dụng với mức lơng 280-500 ngàn đồng/ tháng đợc. Tiền nào của ấy là quy luật nghiệt ngã của kinh tế thị trờng. Với một mức lơng quá thấp so với giá lao động thực tế trên thị trờng, Nhà nớc sẽ có đợc một đội ngũ công chức nh thế nào là điều không nói ra thì ai cũng biết.

Theo Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004, tính chung giá cả tiêu dùng của các mặt hàng tăng 9,28% so với năm 2003. Tính chung từ năm 2000 đến 2004, giá các mặt hàng tiêu dùng tăng 20,16%. Trong 6 tháng đầu năm 2005, giá cả tiếp tục tăng 5,77%, trong đó lĩnh vực ăn uống tăng 10,37%, dịch vụ tăng 6,32%. Theo thống kê, trong năm 2004, giá cả các mặt hàng sinh hoạt đã tăng đến gần 10% và trong 6 tháng đầu năm 2005, giá vẫn tiếp tục tăng. Nhà nớc vừa mới tăng lơng, nay lại cắt phụ cấp u đãi hóa ra là giảm lơng chứ không tăng. Một ngời có lơng bậc 1 (hệ số 1,78) đợc lãnh theo lơng cũ bao gồm cả phụ cấp 35% sẽ đợc 678.000 đồng/tháng. Nếu lãnh theo lơng mới có hệ số đợc nâng lên là 2,1 và không

có phụ cấp thì thực lãnh chỉ còn 580.000 đồng/tháng. Việc cắt phụ cấp u đãi khiến những ngời có thâm niên công tác lâu năm chịu mức chênh lệch giữa lơng cũ và l- ơng mới càng lớn31. Chẳng hạn, một giáo viên tiểu học có lơng bậc 8 sẽ chỉ còn lãnh 945.400 đồng/tháng so với 1.120.546 đồng/tháng theo lơng cũ. Một giáo viên bức xúc nói: Với chế độ lơng mới nh vậy, liệu tăng lơng có cải thiện đời sống, xóa bỏ dạy thêm? Đúng là cho 1 đồng nhng lấy lại 5 đồng.32

Nghị định số 147/2004/NĐ- CP ngày 23/7/2004 qui định chi tiết thi hành pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ra đời có cả những ủng hộ và phản đối, nhng thực sự đây chính là văn bản pháp lý quan trọng góp phần xây dựng một xã hội công bằng, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.

Qui luật của thị trờng là liên tục có sự đào thải điều này cũng giống nh trong một cơ thể sống hàng triệu triệu tế bào liên tục sinh ra và chết đi. Thí dụ: trong một nền kinh tế thị trờng hàng ngàn vạn các doanh nghiệp liên tục đợc thành lập và phá sản. Nếu chúng ta tin vào một trong những quy luật cơ bản nhất của triết học-quy luật phủ định của phủ định, thì phá sản là một sự phủ định cần thiết để kinh tế có bớc phát triển cao hơn. Nh vậy, phá sản là một hiện tợng không chỉ bình thờng, mà còn lành mạnh. Một thí dụ khác về sự phức tạp khi bàn về tính công bằng trong một nền kinh tế thị trờng: giá trị và giá cả là những thứ khác nhau. Có giá trị cha chắc đã có giá cả và ngợc lại. Bạn có thể bỏ ra hàng ngàn giờ công lao động để sản xuất ra một chiếc ô tô, nhng chẳng một ai thèm mua nó cả. Trong trờng hợp này, bạn đã tạo ra một núi giá trị (kể cả giá trị sử dụng), nhng về mặt kinh tế bạn chẳng tạo một cái gì cả ngoài sự lãng phí công sức, tiền bạc và vật liệu. Vấn đề cơ bản là trên thị trờng cầu về một chiếc ô tô “vô danh, tiểu tốt” nh vậy hoàn toàn không có. Hàng hoá, có thứ tốt, thứ xấu, có lúc thiếu, lúc thừa. Giá cả của chúng vì vậy có lúc xuống, lúc lên, có lúc cao, lúc thấp. Lao động, chất xám và giá cả của chúng cũng biến đổi bất tận nh vậy. Thí dụ: nếu nhiều gia đình tìm mua dịch vụ giúp việc nhà thì những ngời làm nghề này sẽ có giá. Nếu nghề này có giá, thì nhiều ngời sẽ chọn nó làm nghề kiếm sống. Nếu nhiều ngời chọn nó làm nghề kiếm sống, thì giá dịch vụ giúp việc nhà lại sẽ giảm. Xét về mặt kinh tế, giá cao cha hẳn là xấu, mà giá thấp cha chắc đã tốt. Trớc hết, nếu kinh tế là có mua và có bán, thì tốt cho ngời bán cha chắc đã tốt cho ngời mua và ngợc lại. Vấn đề của mọi vấn đề là giá cả th- ờng xuyên biến động. Khi bạn đồng ý làm việc với một mức lơng nào đó thì đó chỉ là giá chuẩn của một thời điểm. Ngày hôm sau hoặc ngày hôm sau nữa, giá lao động có thể lên và cũng có thể xuống. Có thể đi đến một nhận định rằng nhận diện bóc lột trong điều kiện mới là rất quan trọng để phát triển kinh tế và xây dựng mối quan hệ xã hội lành mạnh và tiến bộ. Bởi thế mới có nhận định rằng chúng ta nhiều khi sợ ma chủ yếu chỉ vì không biết đợc nó hiện hữu nh thế nào.

Kết luận

31 Xem thêm bài viết: "Chế độ, chính sách đối với Giáo s, Phó giáo s Việt Nam: Có danh nhng không có thực" đăng trên Báo pháp luật số 168 (2638) ngày 15/7/2005 phản ánh việc PGS vẫn xếp trong ngạch l ơng riêng của đăng trên Báo pháp luật số 168 (2638) ngày 15/7/2005 phản ánh việc PGS vẫn xếp trong ngạch l ơng riêng của GVC (Giảng viên chính); GS vẫn xếp trong ngạch lơng riêng của GVCC (Giảng viên cao cấp);

Nguyên tắc của pháp luật là những t tởng cơ bản, là xuất phát điểm, xuyên suốt toàn bộ nội dung cũng nh hình thức của hệ thống pháp luật. Khi đánh giá tính chất, mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật ngời ta thờng dựa vào kết quả của hoạt động thực tiễn ban hành các văn bản qui phạm pháp luật, thực tiễn thực hiện pháp luật và đặc biệt là khả năng tiếp nhận và thực hiện của ngời dân. Chỉ bằng cách thực hiện tốt các nguyên tắc pháp luật, pháp luật mới thực sự trở nên gần gũi, cần thiết nh khí trời để hít thở, nh cơm ăn, nớc uống hàng ngày đối với mọi ngời dân. Hi vọng rằng, trong thời gian tới với tất cả sự nỗ lực, quyết tâm của chúng ta, bạn bè quốc tế sẽ không còn thấy một Việt Nam đứng gần cuối bảng xếp hạng của các nớc Châu á về hệ thống pháp luật nh hiện nay, nhiều đạo luật sẽ không còn nằm lặng lẽ, trang nghiêm trên giấy nữa mà thực sự đi vào cuộc sống.

Những phơng hớng cơ bản hoàn thiện

các nguyên tắc pháp luật x hội chủ nghĩa Việt Nam ã

trong giai đoạn hiện nay

TS. Nguyễn Minh Đoan

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w