Xác định về mặt pháp lý tính kế hoạch trong phát triển nền kinh tế quốc dân trên cơ sở những thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất; đẩy mạnh

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 48 - 50)

quốc dân trên cơ sở những thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất; đẩy mạnh sự phát triển của lực lợng sản xuất (theo hớng thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc) và hoàn thiện việc tổ chức sản xuất; bảo đảm chế độ kiểm

tra, thanh tra giám sát, chống lại hiện tợng tham nhũng, lãng phí và các hiện tợng tiêu cực khác trong lĩnh vực kinh tế.

V.I. Lênin đã từng nhấn mạnh rằng, chủ nghĩa xã hội không thể thiếu đợc sự tổ chức có tính kế hoạch nhà nớc để làm cho hàng triệu ngời thực hiện theo một định mức duy nhất trong sản xuất và phân phối sản phẩm. Vì vậy, "Ngay sau khi giành chính quyền, nắm đợc những mạch máu kinh tế chủ yếu của đất nớc, Nhà nớc xã hội chủ nghĩa có điều kiện và nhất thiết phải quản lý nền kinh tế quốc dân theo một kế họch thống nhất. Tính kế họach là đặc trng số một của cơ chế quản lý kinh tế ngay từ buổi đầu của thời kỳ quá độ"(1). Do vậy, dù trong nền kinh tế tập trung, bao cấp hay kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thì pháp luật xã hội chủ nghĩa cũng phải luôn đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo kế hoạch của nhà nớc trên cơ sở những thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất. C. Mác đã nhấn mạnh: "Các thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những t liệu lao động nào"(2). Điều này đòi hỏi phải kế hoạch hoá sự phát triển của nền kinh tế quốc dân dựa trên những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nhất. Chúng ta phải đề cao tinh thần trách nhiệm, phát huy tính chủ động và sáng tạo của các cấp, các ngành, các đơn vị cơ sở và cá nhân, để xây dựng và thực hiện kế hoạch nhà nớc; huy động mọi lực lợng lao động, tài nguyên thiên nhiên và cơ sở vật chất- kỹ thuật của đất n- ớc, bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân phát triển toàn diện, cân đối, vững chắc, với nhịp độ nhanh và hiệu quả cao.

Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nớc nghèo, kém phát triển. Do vậy, đờng lối kinh tế của Việt Nam hiện nay phải là: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn; phát triển công nghiệp theo hớng hiện đại; phát triển toàn diện các ngành dịch vụ, kinh tế vùng và kinh tế đối ngoại; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đa Việt Nam trở thành một nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững.

Công tác kiểm tra, giám sát là một hoạt động phải đợc tiến hành thờng xuyên của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền nhằm kiểm nghiệm, đánh giá những quy định, những biện pháp hoạt động của các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, tổ chức kinh tế nhằm tìm ra những giải pháp tích cực, những u việt cũng nh những thiếu sót, hạn chế của các bộ phận để từng bớc hoàn thiện về tổ chức, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải tiến các phơng pháp hoạt động hớng tới mục tiêu đạt hiệu quả cao nhất trên các lĩnh vực hoạt động kinh tế- xã hội. Thông qua công tác kiểm tra giám sát các cơ quan nhà nớc phát hiện ra những thiếu sót, yếu kém về

(1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, H. 1987, tr. 63.

tổ chức, về hoạt động, những khó khăn vớng mắc trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, từ đó kịp thời đa ra những biện pháp khắc phục. Hoạt động kiểm tra giám sát còn là phơng tiện quan trọng để phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện và xử lý những biểu hiện vi phạm pháp luật xâm hại tới trật tự quản lý nhà nớc, lợi ích nhà nớc, lợi ích xã hội và lợi ích công dân, đảm bảo cho pháp luật đợc tuân thủ chính xác triệt để, tránh đợc tình trạng tuỳ tiện, tự do vô tổ chức trong các hoạt của các cơ quan nhà nớc, các tổ chức kinh tế- xã hội, của công dân và các chủ thể pháp luật khác.

Tiết kiệm là quốc sách hàng đầu, mọi hoạt động kinh tế, xã hội và quản lý nhà nớc đều cần phải thực hành chính sách tiết kiệm. Đồng thời phải xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát để các tổ chức và cá nhân có thể tham gia phát hiện và tích cực đấu tranh chống tham nhũng, lãnh phí. Nâng cao vai trò của các cơ quan, ph- ơng tiện thông tin đại chúng trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu, lãng phí, quan liêu, lợi dụng chức quyền để tham ô, nhận hối lộ, làm thất thoát tài sản nhà nớc, sách nhiễu nhân dân. Đặc biệt là phải tăng cờng quản lý tiền và tài sản công, thực hiện quy chế dân chủ và công khai tài chính ở cơ sở và các cấp chính quyền. Thủ trởng các cơ quan, đơn vị phải gơng mẫu không tham nhũng và phải chịu trách nhiệm về những hiện tợng tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, đơn vị của mình.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w