Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 54 - 57)

Dân chủ phản ánh nhu cầu sống của con ngời, của quản lý mà đặc biệt là quản lý nhà nớc và xã hội. Dân chủ thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, quan hệ giữa quyền lợi với nghĩa vụ, giữa lợi ích với trách nhiệm, bổn phận. Chủ nghĩa xã hội luôn gắn liền với dân chủ, dân chủ là điều kiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội là xã hội tự do của những ngời lao động tự do. Vì thế V.I. Lênin luôn nhấn mạnh rằng, chủ nghĩa xã hội sẽ không có đợc nếu không có dân chủ theo hai nghĩa: Một là, tập hợp quần chúng đấu tranh cho dân chủ; hai là, chủ nghĩa xã hội thắng lợi phải phát triển đầy đủ nền dân chủ. Bản chất sâu sắc của dân chủ xã hội chủ nghĩa đợc bảo đảm không chỉ bằng việc tập trung quyền lực trong tay nhân dân lao động, bằng sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và chính đảng của nó, không chỉ bằng nguyên tắc tổ chức mới của quyền lực đó mà còn bằng sự bảo vệ những thành quả cách mạng của nhân dân bằng mọi phơng tiện mà tập trung nhất là bằng nhà nớc và pháp luật xã hội chủ nghĩa. Mọi hành động xâm phạm lợi ích của nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều phải bị xử lý theo pháp luật. (Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Mọi âm mu và hành động chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chống lại sự nghiệp xây dựng xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đều bị nghiêm trị theo pháp luật, Điều 13 Hiến pháp Việt Nam 1992).

Chủ nghĩa xã hội về mặt khách quan đã đa lại những tiền đề cho sự phát triển dân chủ. Quyền lực nhà nớc của nhân dân lao động và chế độ công hữu về t liệu sản xuất đã chuyển nền dân chủ từ chỗ mang tính giai cấp hạn chế, tính hình thức sang nền dân chủ rộng rãi và thực sự. Nhng đó mới chỉ là tiền đề chứ trong thực tế cha chắc đã có dân chủ ở mức độ cao. Bởi trình độ dân chủ còn phụ thuộc vào: Trạng thái kinh tế ở mỗi nớc; trình độ dân chủ của chính quyền; trình độ dân chủ và truyền thống dân chủ của nhân dân; sự đấu tranh giành lấy dân chủ của nhân dân; cơ chế bảo đảm dân chủ, nghĩa là hệ thống pháp luật, hệ thống chính trị, mà đặc biệt là tổ chức bộ máy nhà nớc. Do vậy, không ngừng mở rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý nhà nớc và xã hội là một trong những nguyên tắc quan trọng của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.

Dân chủ xã hội chủ nghĩa đa lại cho nhân dân lao động số lợng lớn các quyền, tự do, tạo điều kiện để các công dân đều có khả năng nh nhau đối với việc tham gia vào quản lý nhà nớc và xã hội. Giữa các công dân không những có sự bằng nhau về quyền mà còn bằng nhau cả về nghĩa vụ và trách nhiệm. Trách nhiệm của mỗi cá nhân trớc nhà nớc và xã hội gắn liền với sự tham gia của họ vào quản lý những công việc của nhà nớc và xã hội. Bởi không có kỷ cơng và trật tự xã hội vững chắc thì không tồn tại dân chủ. Tự do thực sự của cá nhân, công bằng thực tế của tất cả mọi ngời trong quan hệ đối với t liệu sản xuất cơ bản trong xã hội mới cho phép họ bình đẳng trong mọi phơng diện của nền dân chủ xã hội. Vì lợi ích của ngời lao động là mục đích cao nhất của dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện ở việc cấu trúc và hoạt động của xã hội và nhà nớc xã hội chủ nghĩa.

Sự phát triển của pháp luật và chính quyền nhân dân đã tạo nên quá trình dân chủ hoá trong hoạt động của các cơ quan nhà nớc, các tổ chức xã hội, đã làm cho dân chủ đợc thể hiện ở mọi mặt của đời sống xã hội (dân chủ trong kinh tế, chính trị và tinh thần..) tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của mỗi cá nhân. (ở nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con ngời về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội đợc tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và đợc quy định trong Hiến pháp và luật, Điều 50 Hiến pháp Việt Nam 1992).

Đi đôi với dân chủ hoá trong lĩnh vực nhà nớc thì trong trong các tổ chức chính trị xã hội cũng có sự dân chủ hơn. Nhân dân lao động tham gia một cách tích cực, bình đẳng vào quản lý các công việc nhà nớc và xã hội. Cùng với sự phát triển của các quan hệ xã hội xã hội chủ nghĩa thì số lợng các quyền, tự do chính trị của công dân cũng tăng lên không ngừng. (Nhà nớc bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, mọi ngời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân, Điều 3 Hiến pháp Việt Nam 1992).

Quan điểm đó là kết quả của một quá trình tìm tòi, kiểm nghiệm, sáng tạo đợc rút ra để định hớng cho sự phát triển của toàn bộ hệ thống chính trị nớc ta nói chung và của Nhà nớc ta nói riêng.

Nền dân chủ mà pháp luật nớc ta ghi nhận và củng cố đợc thể hiện một cách toàn diện, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, t tởng, văn hóa và xã hội và đợc biểu hiện ở những điểm cơ bản là:

+ Trong lĩnh vực kinh tế, từng bớc thiết lập và củng cố chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa tạo ra sự ngang bằng giữa những ngời lao động đối với các t liệu sản xuất cơ bản trong xã hội; thực hiện chủ trơng tự do, bình đẳng về kinh tế, tạo ra những điều kiện làm cho nền kinh tế đất nớc có tính năng động, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất; phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều dạng sở hữu và hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, cho phép mọi đơn vị kinh tế đều có thể hoạt động theo cơ chế tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau và đều bình đẳng trớc pháp luật...

+ Trong lĩnh vực chính trị, pháp luật tạo mọi điều kiện để nhân dân thực sự tham gia vào công việc quản lý nhà nớc, quản lý xã hội; quy định các quyền tự do, dân chủ trong sinh hoạt chính trị, bảo đảm cho ngời dân đợc làm chủ về mặt chính trị; xác lập và thực hiện cơ chế dân chủ đại diện thông qua chế độ bầu cử và bãi miễn đại biểu nhân dân vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; chú trọng thiết lập và bảo đảm thực hiện đầy đủ chế độ dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia đóng góp ý kiến, kiến nghị, thảo luận một cách dân chủ, bình đẳng vào các vấn đề thuộc đờng lối, chủ trơng, chính sách phát triển đất nớc và các dự thảo văn bản pháp luật quan trọng của nhà nớc.

Trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng: “Thực hiện tốt quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp ở cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng. Khắc phục mọi biểu hiện dân chủ hình thức”,(1) tạo khả năng rộng rãi để nhân dân tự do bày tỏ nguyện vọng của mình về những vấn đề quan tâm và bảo vệ lợi ích chính đáng của mình, kiên quyết ngăn chặn và xử lý nghiêm những ngời có hành vi dân chủ cực đoan, lạm dụng chức quyền để tham nhũng, cửa quyền, vi phạm quyền dân chủ và tự do của nhân dân.

+ Trong lĩnh vực t tởng văn hóa và xã hội, thực hiện tự do t tởng, giải phóng tinh thần, phát huy mọi khả năng của con ngời, vì vậy, trong pháp luật Việt Nam đã quy định một cách toàn diện các quyền tự do t tởng của công dân. (Nhà n- ớc taọ điều kiện để công dân phát triển toàn diện, giáo dục ý thức công dân, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, giữ gìn thuần phong mỹ tục, xây dựng gia đình có văn hoá, hạnh phúc, có tinh thần quốc tế chân chính, hữu nghị và hợp tác với các dân tộc trên thế giới, Điều 31 Hiến pháp Việt Nam 1992)

Hiến pháp và pháp luật Việt Nam đã ghi nhận rất nhiều các quyền, tự do chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội cho công dân Việt Nam nh quyền tham gia quản lý nhà nớc và xã hội, quyền bầu cử, quyền tự do kinh doanh, quyền lao động, học tập, nghỉ ngơi, quyền tự do tín ngỡng, quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhà ở và các tự do cá nhân nh… tự do ngôn luận, báo chí, hội họp, mít tinh, tự do đi lại... Tạo lập cơ chế, hình thức thích hợp để nhân dân phát huy đợc các quyền tự do dân chủ của mình và bảo đảm cho tất cả công dân đợc hởng các quyền đó.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w