Xác lập và bảo vệ chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa; củng cố quan hệ sản xuất, từng bớc thúc đẩy quá trình xã hội hoá t liệu sản xuất; không ngừng

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 41 - 43)

Quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải từng bớc xoá bỏ chế độ t hữu, thiết lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất. Do vậy, việc xoá bỏ dần chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất, từng bớc xã hội hoá t liệu sản xuất là quy luật tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Tuy nhiên, quá trình xã hội hoá t liệu sản xuất phải căn cứ vào tình hình cụ thể của đất nớc ở mỗi thời kỳ phát triển và phải chú ý đến sự ảnh hởng của quá trình này tới hiệu quả kinh tế của nền kinh tế quốc dân. Không thể chủ quan, nóng vội, muốn đốt cháy giai đoạn dẫn đến năng suất, chất lợng và hiệu quả của nền kinh tế thấp làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. “Chế độ sở hữu công cộng (công hữu) về t liệu sản xuất chủ yếu từng bớc đợc xác lập và sẽ chiếm u thế tuyệt đối khi chủ nghĩa xã hội đợc xây dựng song về cơ bản. Xây dựng chế độ đó là một quá trình phát triển kinh tế- xã hội lâu dài qua nhiều bớc, nhiều hình thức từ thấp đến cao. Phải từ thực tiễn tìm tòi, thử nghiệm để xây dựng chế độ sở hữu công cộng nói riêng và quan hệ sản xuất mới nói chung với bớc đi vững chắc”(1).

Với chủ trơng xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, pháp luật Việt Nam hiện nay đã thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế với nhiều chế độ sở hữu khác nhau nh sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng. Các tài sản nh: (Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nớc, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nớcđầu t vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nớc, đều thuộc sở hữu toàn dân, Điều 17 Hiến pháp Việt Nam 1992). Sự ghi nhận của pháp luật về chế độ sở hữu toàn dân đã làm cho thành phần kinh tế quốc doanh ở nớc ta luôn đợc củng cố và phát triển, nhất là trong những ngành, những lĩnh vực then chốt và luôn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

Không chỉ xác lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, mà pháp luật còn quy định nhiều hình thức và biện pháp để bảo vệ chế độ sở hữu đó, củng cố quan hệ sản xuất theo tinh thần phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần (kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế t bản t nhân và kinh tế t bản nhà nớc) với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng đã góp phần thiết thực vào việc thực hiện mục đích chính sách kinh tế của nhà nớc ta là làm cho dân giàu, nớc mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân trên cơ sở giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, thúc đẩy xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giao lu với thị trờng thế giới.

Tuy nhiên, việc "xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đờng, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ"(1). Xuất phát từ quan niệm đó cho thấy việc chúng ta thừa nhận nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế là hoàn toàn phù hợp với thời kỳ quá độ hiện nay và đây là giải pháp phù hợp nhất trong giai đoạn hiện nay. Pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải góp phần hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa, nhằm thoả mãn nhiều và tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng của nhân dân. Và điều này chỉ có thể thực hiện đợc thông qua việc không ngừng phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động trên cơ sở những thành tựu khoa học - công nghệ và kỹ thuật hiện đại.

Lịch sử loài ngời là lịch sử phát triển tự do của con ngời, từ lệ thuộc vào thiên nhiên, vào các giai cấp bóc lột, ngời lao động đã và đang từng bớc làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình. Quy luật phát triển này đợc đặc biệt chứng minh bằng thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nớc xã hội chủ nghĩa. Chỉ khi nào đầy đủ về vật chất và tinh thần thì nhân dân mới thoát khỏi những sự lệ thuộc, mới chuyển dần đợc từ "vơng quốc của tất yếu sang vơng quốc của tự do". Đó là mơ ớc và mục tiêu phấn đấu của nhân loại, cũng nh của mỗi con ngời. Điều này đòi hỏi pháp luật phải có những biện pháp tác động để nền kinh tế đất nớc phát triển nhanh và bền vững nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần cho nhân dân.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w