Nguyờn tắc tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cụng dõn và quyền con ngườ

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 30 - 31)

3. Phân loại các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa

2.3.Nguyờn tắc tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cụng dõn và quyền con ngườ

Phỏp luật của nhà nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam từ khi ra đời cho đến nay luụn luụn tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cụng dõn và quyền con người, tuy nhiờn do quan niệm giản đơn về quyền con người đó được thể hiện trong cỏc quyền của cụng dõn nờn trong cỏc Hiến phỏp 1946, 1959, 1980 quyền con người chưa được thể hiện. Việc ghi nhận cỏc quyền con người bờn cạnh cỏc quyền cụng dõn trong Hiến phỏp 1992 là một sự tiến bộ lớn trong hoạt động lập phỏp ở nước ta. So sỏnh khỏi niệm quyền cụng dõn và quyền con người, chỳng ta thấy hai khỏi niệm này khụng đồng nhất với nhau. Bất kỳ cụng dõn nào cũng là con người nờn bất kỳ cụng dõn nào cũng cú quyền con người. Tuy nhiờn, khụng phải bất kỳ con người nào cũng là cụng dõn, nờn khụng phải bất kỳ con người nào cũng được hưởng quyền cụng dõn. Vỡ vậy, nếu trong Hiến phỏp khụng xỏc lập nghĩa vụ của nhà nước bảo vệ cỏc quyền con người thỡ một số chủ thể phỏp luật sẽ khụng được Hiến phỏp bảo vệ. Ở nước ta, trong cỏc chủ thể phỏp luật là cỏ nhõn, chỳng ta thấy cú cụng dõn Việt Nam, cụng dõn nước ngoài và người khụng cú quốc tịch. Những người khụng quốc tịch cú thể là người nước ngoài và

người Việt Nam. Những người Việt Nam ra nước ngoài trong một thời gian dài, do cắt đứt quan hệ với Việt Nam từ lõu nờn khụng cũn mang quốc tịch Việt nam. Tuy nhiờn do khụng thụng thạo ngụn ngữ quốc gia mà họ nhập cư, nờn họ vẫn chưa nhập quốc tịch mới được1. Sống ở nước ngoài trong một thời gian dài trong tỡnh trạng của người cú hộ tịch là khụng quốc tịch, nay những người đú trở về Việt Nam trong tỡnh trạng khụng quốc tịch. Để được nhập quốc tịch Việt Nam những người trờn đõy phải chờ đợi một thời gian nhất định. Trong thời gian chờ đợi để được nhập quốc tịch, những người khụng cú quốc tịch khụng được hưởng cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp dành cho cụng dõn, nhưng họ được hưởng cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp dành cho con người. Quyền con người là cỏc quyền mà phỏp luật cần phải thừa nhận đối với tất cả cỏc thể nhõn2. Đú là cỏc quyền tối thiểu mà cỏc cỏ nhõn phải cú, những quyền mà cỏc nhà lập phỏp khụng được xõm hại đến3. Quyền con người lần đầu tiờn được trang trọng ghi nhận trong Bản tuyờn ngụn độc lập của nước Mỹ năm 1776: “ Tất cả mọi người sinh ra đều cú quyền bỡnh đẳng. Tạo hoỏ cho họ những quyền khụng ai cú thể xõm hại được,trong những quyền đú cú quyền được sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phỳc”. Bản Tuyờn ngụn nhõn quyền và cụng dõn quyền của Phỏp năm 1789 cũng khẳng định: “ Người ta sinh ra tự do và bỡnh đẳng về quyền lợi và luụn phải được tự do và bỡnh đẳng về quyền lợi”. Quyền con người được luật phỏp quốc tế thừa nhận và bảo vệ. Ngày 19/12/1966 Đại hội đồng liờn hợp quốc đó thụng qua hai Cụng ước quốc tế về quyền con người. Cụng ước thứ nhất là Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị cú hiệu lực từ ngày 23/3/1976, cụng ước thứ hai là Cụng ước quốc tế về cỏc quyền kinh tế, văn hoỏ, xó hội cú hiệu lực từ ngày 3/1/ 1976. Việt Nam đó gia nhập hai cụng ước này ngày 24 / 9 / 1982. Về cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị cần lưu ý những quy định cơ bản sau đõy:

- Mỗi người đều cú quyền được sống. Quyền này được phỏp luật bảo vệ. Khụng ai bị tước đoạt mạng sống một cỏch vụ cớ (Khoản 1 Điều 6).

- Ở những nước mà hỡnh phạt tử hỡnh chưa được xoỏ bỏ thỡ chỉ được phộp ỏp dụng ỏn tử hỡnh đối với những tội ỏc nghiờm trọng nhất căn cứ vào luật phỏp hiện hành ở thời điểm thực hiện tội ỏc và khụng được trỏi với những quy định của Cụng ước này và Cụng ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng. Hỡnh phạt tử hỡnh chỉ được thi hành trờn cơ sở bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật do một toà ỏn cú thẩm quyền phỏn quyết ( Khoản 2 Điều 6).

1 Vớ dụ, ở Phỏp, người nước ngoài muốn nhập quốc tịch Phỏp phải cú thỏi độ chớnh trị tốt với nhà nước Phỏp, sống ở Phỏp từ 5 năm trở lờn và phải trải qua một kỳ sỏt hạch tiếng Phỏp để cú chứng chỉ về thụng thạo tiếng sống ở Phỏp từ 5 năm trở lờn và phải trải qua một kỳ sỏt hạch tiếng Phỏp để cú chứng chỉ về thụng thạo tiếng Phỏp.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 30 - 31)