Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001, tr.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 100 - 102)

II. Một số nguyên tắ ct tởng của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

8Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001, tr.

bộ, phát huy hiệu lực của nhà nớc và bảo đảm công bằng xã hội.

Các tổ chức chính trị- xã hội và các đoàn thể quần chúng phải đợc thành lập hợp pháp và phải hoạt động phù hợp với pháp luật. Trong xã hội ta pháp chế và trật tự pháp luật là cơ sở của đời sống xã hội có tổ chức cho nên củng cố pháp chế không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nớc mà còn là nhiệm vụ chung của Đảng, của các tổ chức chính trị- xã hội nh công đoàn, đoàn thanh niên và các đoàn thể quần chúng khác. Các tổ chức chính trị- xã hội và các đoàn thể quần chúng phải đợc thành lập hợp pháp (đợc nhà nớc cho phép thành lập, tồn tại và hoạt động). Các tổ chức, đoàn thể xã hội hoạt động theo điều lệ, theo các quy định của tổ chức mình nhng phải phù hợp với pháp luật của Nhà nớc, nằm trong phạm vi mà pháp luật cho phép. Điều lệ, nghị quyết và các văn bản của các tổ chức chính trị- xã hội không đ- ợc trái với pháp luật. Trong trờng hợp có mâu thuẫn giữa văn bản của các tổ chức, đoàn thể xã hội với pháp luật thì phải thực hiện theo pháp luật.

ở nớc ta Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lợng lãnh đạo nhà nớc và lãnh đạo xã hội, nhng Đảng cũng phải chịu sự quản lý của Nhà nớc nên các tổ chức đảng, mỗi đảng viên đều có nghĩa vụ gơng mẫu thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nớc. Vì vậy, Điều 4, Hiến pháp nớc ta năm 1992 một mặt ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhng mặt khác lại quy định "mọi tổ chức Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật".

Pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo đảm cho công dân tự do, bình đẳng, công bằng, hạnh phúc, do vậy, tuân theo Hiến pháp và pháp luật là nghĩa vụ của mỗi công dân. Công dân phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách chính xác, triệt để, phải xử sự theo đúng yêu cầu của pháp luật. Để bảo đảm sự an toàn về mặt pháp lý cho mỗi công dân nguyên tắc pháp chế cho phép công dân đợc làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm. Tuy nhiên, mọi công dân khi sử dụng các quyền, tự do dân chủ của mình không đợc gây thiệt hại đến lợi ích, tự do của công dân khác và của xã hội.

Dân chủ xã hội chủ nghĩa không thể thiếu pháp chế xã hội chủ nghĩa. Pháp chế là nền tảng vững chắc nhất để duy trì và thực hiện những nguyên tắc của dân chủ xã hội chủ nghĩa, tạo ra tính tổ chức kỷ luật, thiết lập kỷ cơng của xã hội, bảo đảm công bằng xã hội. Có thể nói dân chủ càng đợc mở rộng thì pháp chế càng đ- ợc tăng cờng và ngợc lại việc tăng cờng pháp chế sẽ là điều kiện để củng cố, phát triển dân chủ.

Có thể nói, pháp chế xã hội chủ nghĩa vừa là nhu cầu, vừa là kết quả khách quan của quá trình thiết lập và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa. Nó hình thành, phát triển cùng với sự hình thành, phát triển của nhà nớc và pháp luật xã hội chủ nghĩa. Đồng thời pháp chế và trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa là điều kiện quan trọng để củng cố, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội chúng ta phải không ngừng củng cố và tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 100 - 102)