động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Đảng và Nhà nớc Việt Nam luôn đề ra chủ trơng xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong phát triển kinh tế chúng ta cần phát huy những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của ngời Việt Nam. Đảng và Nhà n- ớc ta luôn coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng bớc phát triển nền kinh tế tri thức. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, trớc hết phải độc lập tự chủ về đờng lối, chính sách; có tiềm lực kinh tế đủ mạnh, có mức tích luỹ cao từ nội bộ nền kinh tế; có cơ cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh; có kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại và có một số ngành công nghiệp then chốt; có năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ; giữ vững ổn định kinh tế- tài chính vĩ mô; bảo đảm an ninh lơng thực, an toàn năng l- ợng, tài chính, môi trờng …
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ phải đi đôi với chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp giữa nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nớc. Với chính sách mở cửa và hội nhập quốc tế để phát triển, nền kinh tế Việt Nam đã và đang từng bớc chịu sự tác động và có ảnh hởng tới kinh tế các nớc khác trong khu vực và trên thế giới ngày một nhiều hơn. Việc mở cửa, hội nhập cần đợc tiến hành theo tinh thần tự lực, tự cờng xây dựng đất nớc, thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác với tất cả các nớc trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ
sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã khẳng định: Việt Nam sẽ “tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ... để thực hiện thành công quá trình hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, bảo đảm độc lập, tự chủ, bình đẳng và cùng có lợi”(1). Trên tinh thần đó Việt Nam đã chuyển đổi và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; củng cố và xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; mạnh dạn tiếp thu có chọn lọc nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực điều chỉnh pháp luật của các nớc tiên tiến khác; tiến hành sửa đổi, bổ sung nhiều quy định pháp luật cho phù hợp với tình hình mới. Do vậy, hệ thống pháp luật Việt Nam đã có nhiều thay đổi theo hớng pháp luật của một nhà nớc pháp quyền, nhiều quy định pháp luật nhất là trong các lĩnh vực nh thơng mại, kinh tế, dân sự... đã đợc sửa đổi, bổ sung phục vụ cho quá trình mở cửa, hội nhập.
Quá trình toàn cầu hoá luôn đặt ra trớc chúng ta vấn đề là làm sao phải tranh thủ, tận dụng đợc những cơ hội, tiếp thu những cái mới, tạo điều kiện cho sự tăng trởng kinh tế- xã hội để nhanh chóng đa nớc ta tiến kịp các nớc khác trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời phải bảo vệ đợc lợi ích của đất nớc, giữ gìn những giá trị truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ đợc những thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa đã đạt đợc, bảo đảm định hớng phát triển xã hội chủ nghĩa của đất nớc, con đờng mà chúng ta đã lựa chọn cho sự phát triển và tiếp tục lựa chọn con đờng phát triển đó.
Đối với nớc ta đổi mới, hội nhập là vấn đề tất yếu, song đổi mới, hội nhập nh thế nào, thay đổi những gì trong hệ thống pháp luật thì lại là vấn đề vô cùng nan giải. Thời gian qua chúng ta đã phải mò mẫm vừa làm vừa rút kinh nghiệm nên các quan điểm, t tởng chỉ đạo cho việc sửa đổi, bổ sung pháp luật đôi khi không nhất quán, dẫn đến nhiều văn bản pháp luật phải soạn thảo hoặc phải sửa đi sửa lại nhiều lần làm cho hệ thống pháp luật cha thật ổn định.
Có thể nói, đấu tranh và hợp tác với nhau là quy luật chung trong mối quan hệ giữa các quốc gia, các dân tộc hiện nay. Quá trình hội nhập quốc tế đồng thời cũng buộc chúng ta phải thực hiện nhiều cam kết, chịu nhiều sức ép và sự cạnh tranh từ bên ngoài. Vì vậy, một trong những vai trò quan trọng của pháp luật Việt Nam là tạo ra môi trờng pháp lý thuận lợi cho việc củng cố, mở rộng các mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nớc khác và các tổ chức quốc tế, đồng thời cũng là cơ sở pháp lý để Việt Nam đấu tranh với những hiện tợng tiêu cực trong quan hệ quốc tế, bảo vệ lợi ích của dân tộc, đất nớc mình vì một thế giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
Với sự trợ giúp của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian qua ở nớc ta đã diễn ra một quá trình chuyển đổi kinh tế rất sâu sắc và đã đạt đợc những thành công nổi bật là: Đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền
(1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2001, tr. 330.
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu; đã từng bớc hình thành thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; đã chuyển một nền kinh tế khép kín, thay thế nhập khẩu là chủ yếu sang nền kinh tế mở, chủ động hội nhập, hớng mạnh xuất khẩu; sự tăng trởng kinh tế của đất nớc đã đợc thực hiện đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội vì mục tiêu phát triển con ngời. Nhà nớc đã quan tâm giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, chăm lo sự nghiệp giáo dục, khoa học công nghệ, y tế và văn hoá; cùng với đổi mới kinh tế đã từng bớc đổi mới chính trị với trọng tâm là nâng cao năng lực của Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân.
Mặc dù công cuộc đổi mới của Việt Nam đợc đánh giá là "một trong những thí dụ thành công nhất về chuyển đổi kinh tế trong lịch sử đơng đại", song nền kinh tế Việt Nam cũng còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém nh: Tốc độ tăng trởng kinh tế còn cha xứng với tiềm năng; chất lợng và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp; tốc độ giảm nghèo chậm; chất lợng giáo dục, đào tạo thấp; nhiều bức xúc chậm giải quyết; cải cách hành chính chậm; tình trạng quan liêu, tham nhũng cha bị đẩy lùi…
Vì vậy, trong thời gian tới Nhà nớc Việt Nam cần phải tập trung nhiều hơn nữa trong việc đổi mới các nguyên tắc, các quy định pháp luật trong tiến trình phát triển, đặc biệt là phát triển kinh tế; phát huy vai trò của nhân dân; phát huy tự do, sáng tạo và tiền vốn của nhân dân; bỏ bớt những quy định luật lệ phiền hà, sự quan liêu, nhũng nhiễu, tham nhũng..; giảm bớt những chi phí không cần thiết về thời gian, tiền bạc cho nhà nớc và nhân dân; tạo điều kiện cho đất nớc và con ngời Việt Nam phát triển hơn nữa về mọi mặt.
Các nguyên tắc chính trị
của pháp luật x hội chủ nghĩa Việt Namã
thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
TS. Nguyễn Minh Đoan Thể chế hoá đờng lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, các nguyên tắc chính trị của pháp luật Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế có những nội dung cơ bản sau: