Nguyờn tắc cụng bằng

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 62 - 65)

Tạo lập và bảo vệ cụng bằng xó hội là mục tiờu vươn tới của cả loài người núi chung và của Nhà nước ta núi riờng, do vậy, trong số cỏc nguyờn tắc xó hội của phỏp luật Việt Nam hiện nay thỡ cụng bằng là nguyờn tắc bao trựm, quan trọng nhất, cũn ở nhiều nước khỏc, nguyờn tắc cụng bằng được coi là một loại nguồn tự nhiờn, tất yếu của phỏp luật. Sở dĩ như vậy là vỡ phỏp luật là biểu hiện của một nền cụng lý, cụng bằng xó hội, nú bảo đảm cho cỏc chủ thể trong xó hội

ngang quyền, nghĩa vụ và trỏch nhiệm với nhau trong những quan hệ xó hội nhất định. Vỡ thế, khụng phải là ngẫu nhiờn mà từ “phỏp luật” trong tiếng Anh, tiếng Phỏp, tiếng Italia, tiếng Trung Quốc… đều gắn với ý niệm cụng lý, ngay thẳng, trừ gian. Ngay từ thời cổ đại, Aristote đó từng khẳng định rằng tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật tạo thành cụng lý chớnh trị và hành động một cỏch cụng bằng là hành động theo phỏp luật. Chớnh vỡ vậy, gúp phần tạo lập và bảo vệ cụng bằng xó hội, bảo vệ cụng lý là giỏ trị tự thõn của phỏp luật và mức độ bảo đảm cụng bằng xó hội là một trong những thước đo để đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển cũng như tớnh ưu việt của phỏp luật núi riờng và xó hội núi chung.

Trong quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện phỏp luật, nguyờn tắc này đũi hỏi cỏc quy định của phỏp luật phải bảo đảm cho mọi chủ thể trong xó hội đều được đối xử một cỏch cụng bằng, bỡnh đẳng và cỏc quy định đú phải được tụn trọng, thực hiện nghiờm chỉnh trong thực tế. Muốn đảm bảo nguyờn tắc này, trước tiờn phỏp luật phải thừa nhận và bảo vệ sự bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể trong xó hội, việc quy dịnh và thực hiện cỏc chớnh sỏch kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội, quyền và nghĩa vụ phỏp lý của cỏc chủ thể, cỏc hỡnh thức khen thưởng cũng như cỏc biện phỏp xử lý, trừng phạt đều phải hướng tới việc bảo đảm sự cụng bằng giữa mọi người, nhằm tạo ra cho mỗi người cơ hội và khả năng phỏt triển như nhau. Điều đú phải được thể hiện trong quy định và trong việc thực hiện phỏp luật ở nhiều lĩnh vực.

Đối với cỏc cụng dõn, sự cụng bằng thể hiện ở chỗ mọi cụng dõn, khụng phõn biệt nam nữ, dõn tộc, tụn giỏo, địa vị xó hội… đều bỡnh đẳng trước phỏp luật và cú quyền được phỏp luật bảo hộ quyền bỡnh đẳng, khụng ai được hưởng đặc quyền, đặc lợi; mọi cụng dõn đều cú chung cỏc quyền và nghĩa vụ của cụng dõn, nếu thực hiện tốt nghĩa vụ cụng dõn, đạt được thành tớch cao trong cỏc hoạt động nghề nghiệp và xó hội, cú đúng gúp nhiều cho xó hội thỡ đều được khen thưởng thớch đỏng theo quy định của phỏp luật; ngược lại, nếu vi phạm phỏp luật, xõm hại đến tự do, lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể khỏc thỡ đều bị xử lý theo phỏp luật. Khi tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật nhất định, cỏc bờn chủ thể đều cú quyền và nghĩa vụ với nhau, phải chịu trỏch nhiệm trước nhau hoặc trước nhà nước khi khụng thực hiện đỳng và đầy đủ cỏc nghĩa vụ của mỡnh.

Sự cụng bằng cũng đũi hỏi phỏp luật phải bảo đảm cho cỏc cỏ nhõn bỡnh đẳng trong lao động, trong hưởng thụ, mọi người đều phải “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”. Trong đời sống cụng cộng, sự cụng bằng đũi hỏi cỏc cỏ nhõn đều được bỡnh đẳng trong cơ hội tham gia nắm giữ cỏc chức vụ cụng cộng, bất kỳ ai, khụng tớnh đến nguồn gốc xuất thõn, hoàn cảnh kinh tế, giới tớnh, dõn tộc, tụn giỏo…, chỉ cần cú đủ phẩm chất và năng lực cần thiết thỡ đều cú thể được đảm nhiệm những chức vụ phự hợp trong bộ mỏy nhà nước cũng như trong cỏc tổ chức khỏc. Trong gia đỡnh, sự cụng bằng đũi hỏi cha mẹ và cỏc con, ụng bà và cỏc chỏu đều phải cú quyền và nghĩa vụ đối với nhau và mỗi bờn đều phải hoàn thành nghĩa

vụ của mỡnh; cỏc con trong gia đỡnh, dự là con trai hay con gỏi đều phải được đối xử như nhau để trỏnh tỡnh trạng bất kỳ việc gỡ trong gia đỡnh cũng đều được quyết định theo kiểu “quyền huynh thế phụ”, “cha mẹ đặt đõu con ngồi đấy” và chỉ con trai mới được coi là người “nối dừi tụng đường”. Trong sản xuất kinh doanh, sự cụng bằng đũi hỏi cỏc chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc bất kỳ thành phần kinh tế nào cũng đều bỡnh đẳng với nhau về mặt phỏp lý, đều được tự do sản xuất kinh doanh theo quy định của phỏp luật, đều phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế và sản xuất kinh doanh theo đỳng quy định của phỏp luật.

Trong mối quan hệ giữa nhà nước với cụng dõn và với cỏc chủ thể khỏc, sự cụng bằng đũi hỏi cỏc bờn chủ thể trong cỏc quan hệ trờn đều phải bỡnh đẳng với nhau theo nghĩa cỏc bờn đều cú quyền và nghĩa vụ với nhau, mặc dự nhà nước là chủ thể quản lý song cụng dõn và cỏc chủ thể khỏc khụng chỉ cú nghĩa vụ mà cũn cú quyền đối với nhà nước, ngược lại, nhà nước khụng chỉ cú quyền mà cũn cú nghĩa vụ đối với cụng dõn và cỏc chủ thể khỏc; mỗi bờn đều phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với bờn kia, cỏc bờn đều phải chịu trỏch nhiệm trước nhau và đều phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý khi vi phạm phỏp luật. Việc ỏp dụng phỏp luật hiện hành của nhà nước cũng phải cụng bằng cho mọi trường hợp và mọi cụng dõn theo tinh thần “Trừng trị cỏi sai khụng trỏnh kẻ đại thần, thưởng cỏi đỳng khụng bỏ sút kẻ thất phu”(1), loại trừ mọi sự ỏp dụng phỏp luật một cỏch tuỳ tiện hoặc thiờn vị theo kiểu “quan xử theo lệ, dõn xử theo luật”. Để bảo vệ cụng bằng xó hội, phỏp luật phải cấm mọi sự phõn biệt chủng tộc, tụn giỏo, tớn ngưỡng, màu da, địa vị xó hội và quy định những biện phỏp xử lý, trừng phạt đối với cỏc chủ thể xõm phạm tới cỏc quyền tự do, bỡnh đẳng và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể khỏc. Cỏc chủ thể cú những hành vi xõm phạm đú đều phải bị phỏt hiện và bị xử lý theo quy định của phỏp luật.

Đối với phỏp luật Việt nam hiện nay, cụng bằng trở thành một trong những nguyờn tắc cơ bản, việc thực hiện nguyờn tắc này trong quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện phỏp luật sẽ giỳp cho phỏp luật hoàn thành được sứ mệnh cao cả của nú là tạo lập và bảo vệ sự cụng bằng trong xó hội. Vỡ thế, cụng bằng cũn là cơ sở của một số nguyờn tắc khỏc.

Trong quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật, nguyờn tắc này được quỏn triệt tương đối triệt để, điều đú được thể hiện khỏ rừ trong cỏc quy định của phỏp luật trong tất cả cỏc lĩnh vực. Trước tiờn, nguyờn tắc này được thể hiện trong hàng loạt cỏc quy định của Hiến phỏp, như: “Mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật”; “Cụng dõn, khụng phõn biệt dõn tộc, nam nữ, thành phần xó hội, tớn ngưỡng, tụn giỏo, trỡnh độ văn hoỏ, nghề nghiệp, thời hạn cư trỳ, đủ mười tỏm tuổi trở lờn đều cú quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lờn đều cú quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn theo quy định của phỏp luật”; “Cụng dõn nam và nữ cú quyền ngang nhau về mọi mặt chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội và gia đỡnh.

Nghiờm cấm mọi hành vi phõn biệt đối xử với phụ nữ, xỳc phạm nhõn phẩm phụ nữ. Lao động nữ và nam việc làm như nhau thỡ tiền lương ngang nhau”; “…

nghiờm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dõn tộc”; “Cụng dõn cú nghĩa vụ đúng thuế và lao động cụng ớch theo quy định của phỏp luật”; “Cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ đối với Nhà nước, đều bỡnh đẳng trước phỏp luật, vốn và tài sản hợp phỏp được Nhà nước bảo hộ”…

Những quy định của Hiến phỏp tiếp tục được cụ thể hoỏ trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc như Luật Doanh nghiệp, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dõn sự…Chẳng hạn, Bộ luật Lao động 1995, được sửa đổi, bổ sung năm 2002 quy định: “Quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động được xỏc lập và tiến hành qua thương lượng, thoả thuận theo nguyờn tắc tự nguyện, bỡnh đẳng, hợp tỏc, tụn trọng quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều đó cam kết”. Hoặc Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định: “Nhà nước và xó hội khụng thừa nhận sự phõn biệt đối xử giữa cỏc con, giữa con trai và con gỏi, con đẻ và con nuụi, con trong giỏ thỳ và con ngoài giỏ thỳ”… Cỏc quy định của phỏp luật trong cỏc lĩnh vực khỏc cũng theo đỳng tinh thần trờn, do đú cú thể khẳng định, trong việc xõy dựng phỏp luật ở Việt Nam, nguyờn tắc cụng bằng luụn luụn được quỏn triệt ở mức độ cao.

Tuy nhiờn, đõy là một nguyờn tắc rất khú được quỏn triệt nghiờm chỉnh trong thực tế thực hiện phỏp luật, nhất là trong hoàn cảnh của những nước Á Đụng, nơi mà tỡnh trạng xử lý cụng việc theo cỏi “tõm”, cỏi “tỡnh riờng” vẫn cũn là phổ biến. Nhỡn chung, ở nước ta hiện nay, Nhà nước đó cố gắng tỡm cỏc biện phỏp, chớnh sỏch để bảo đảm cho phỏp luật được thực hiện nghiờm chỉnh, cho việc ỏp dụng phỏp luật được cụng bằng, bỡnh đẳng, song hiệu quả thực tế của cỏc biện phỏp, chớnh sỏch ấy vẫn cũn thấp, tỡnh trạng “quan xử theo lệ, dõn xử theo luật”, “phộp nước thua lệ làng”, ưu tiờn “con ụng chỏu cha”…khụng phải là hiếm. Do đú vấn đề đặt ra cho Việt Nam hiện nay là phải bảo đảm cho nguyờn tắc này được quỏn triệt ở mức độ cao hơn trong quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w