Nguyờn tắc quyền và nghĩa vụ khụng tỏch rời nhau.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 69 - 70)

Núi chung, dự tham gia vào bất kỳ một quan hệ xó hội nào thỡ cỏc bờn chủ thể cũng đều cú quyền, nghĩa vụ đối với nhau và quan hệ đú chỉ phỏt triển bỡnh thường khi cỏc bờn chủ thể đều hoàn thành tốt nghĩa vụ của mỡnh, vỡ “cú đi, cú lại mới toại lũng nhau”. Phỏp luật cũng diều chỉnh cỏc quan hệ xó hội theo chiều hướng đú, nú xỏc định quyền và nghĩa vụ phỏp lý cho cỏc chủ thể tham gia vào cỏc quan hệ xó hội nhất định theo hướng cỏc bờn chủ thể đều cú quyền và nghĩa vụ đối với nhau nhằm tạo ra và bảo vệ sự bỡnh đẳng về mặt phỏp lý giữa họ.

Nguyờn tắc này đũi hỏi quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể trong quan hệ phỏp luật phải được quy định tương ứng với nhau theo hướng quyền của chủ thể này là nghĩa vụ của chủ thể kia và ngược lại, khụng một chủ thể nào chỉ cú quyền và cũng khụng chủ thể nào chỉ cú nghĩa vụ. Qua đú, nú đũi hỏi cỏc chủ thể khi tham gia vào bất kỳ một quan hệ xó hội nào, muốn được thụ hưởng cỏc quyền của mỡnh cũng đều phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mỡnh đối với bờn kia vỡ đú chớnh là điều kiện để đảm bảo cho quyền của họ được thực hiện trong thực tế.

Ở Việt Nam, yờu cầu này được quỏn triệt trong hàng loạt cỏc quy định của phỏp luật, tương tự như: học tập là quyền và nghĩa vụ của cụng dõn; Quốc hội cú những nhiệm vụ và quyền hạn sau đõy; quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng; quyền và nghĩa vụ của người mua; quyền và nghĩa vụ của người bỏn… Trong mối quan hệ giữa Nhà nước với cụng dõn, một mặt Nhà nước thừa nhận khỏ nhiều quyền cho cụng dõn, song mặt khỏc cũng quy định một số nghĩa vụ cho cụng dõn và đũi hỏi cụng dõn phải hoàn thành đầy đủ cỏc nghĩa vụ đú, vỡ cú như vậy thỡ mới cú thể tạo ra nền tảng vật chất và những bảo đảm cần thiết khỏc để hiện thực hoỏ cỏc quyền của cụng dõn.

Khụng chỉ quy định quyền và nghĩa vụ cụ thể cho từng loại hoặc từng chủ thể như vậy, phỏp luật cũn quy định khỏ cụ thể cỏc biện phỏp để bảo đảm cho cỏc chủ thể cú thể thực hiện được quyền của mỡnh và cỏc biện phỏp để xử lý, trừng phạt đối với những chủ thể khụng thực hiện hoặc khụng hoàn thành nghĩa vụ phỏp lý của mỡnh.

Trong thực tế, khi tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật nhất định, mỗi chủ thể khụng chỉ thực hiện quyền của mỡnh mà cũn phải hoàn thành mọi nghĩa vụ của mỡnh đối với bờn kia. Nếu một chủ thể nào đú khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đầy đủ nghĩa vụ của mỡnh đối với bờn kia thỡ khi được bờn kia yờu cầu, Nhà nước sẽ can thiệp để bảo đảm thực hiện quyền của họ. Ngay cả khi Nhà nước tiến hành truy cứu trỏch nhiệm phỏp lý đối với chủ thể vi phạm phỏp luật thỡ bờn cạnh những nghĩa vụ nhất định, chủ thể vi phạm vẫn được hưởng những quyền nhất định; ngược lại, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hoặc cú thẩm quyền xử lý vi phạm thỡ ngoài quyền họ cũng cú một số nghĩa vụ nhất định. Vớ dụ, trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003, bờn cạnh việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, nhõn viờn tiến hành tố tụng cũn quy định rất cụ thể quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc. Cú thể núi, phải đến khi phỏp luật xó hội chủ nghĩa xuất hiện, nguyờn tắc này mới được chỳ trọng và được thực hiện nghiờm chỉnh.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w