Giáo dục tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 81 - 83)

“Tích cốc phòng cơ” đó là phơng châm sống của ngời Việt Nam, điều đó có nghĩa rằng cần phải tiết kiệm để phòng những khi cần thiết. Trong cuộc sống, không thể dự liệu đợc tất cả những khó khăn có thể gặp phải, chẳng hạn bệnh tật, thiên tai, địch hoạ, khủng hoảng Vì vậy, cần phải tiết kiệm để có một nguồn dự…

trữ quan trọng, có thể đáp ứng nhu cầu những khi cần thiết. Không có ý thức tiết kiệm sẽ dẫn tới lãng phí, tạo ra những thói h, tật xấu trong xã hội, trong đó có phô trơng hình thức, coi thờng lao động, thích tiêu dùng, không biết quí trọng giữ gìn của cải, sức lực Lãng phí nguy hiểm không kém tham nhũng, vì nó cũng làm…

thất thoát rất lớn của cải vật chất của xã hội. Thực tế nớc ta cho thấy, tình trạng lãng phí trong quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nớc, vốn và tài sản của nhà nớc, tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực khác diễn ra khá nhiều ở các ngành, các cấp,các cơ quan, đơn vị cũng nh trong sản xuất, tiêu dùng của nhân dân.

Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là vấn đề đợc các nớc hết sức quan tâm, nhất là đối với những nớc đang phát triển nh nớc ta, nhu cầu tập trung các nguồn lực cho đầu t phát triển rất lớn trong khi khả năng đáp ứng còn nhiều hạn chế thì vấn đề tiết kiệm, chống lãng phí lại càng trở nên quan trọng và thực sự trở thành quốc sách hàng đầu. Cùng với việc tuyên truyền, vận động toàn xã hội thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nhà nớc cần qui định thành nghĩa vụ pháp lí đối với các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Qua đó, đa tiết kiệm, chống lãng phí trở thành ý thức, thành thói quen của mỗi ngời.

Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải đợc tiến hành ở mọi nơi, mọi lúc, mọi tổ chức, cá nhân. ở đâu, trong lĩnh vực nào cũng phải tiết kiệm, chống lãng phí về của cải, tiền bạc, tài nguyên, công sức, thời gian..; tiết kiệm, chống lãng phí trong sản xuất, tiêu dùng, trong sinh hoạt... Cụ thể hoá điều này, pháp luật qui định cụ thể về thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong quản lý, sử dụng kinh phí, ngân

sách; trong đầu t, xây dựng cơ bản; trong quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ của cơ quan, tổ chức và các công trình phúc lợi công cộng; trong quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; trong quản lý, sử dụng lao động và thời gian lao động; trong quản lý, sử dụng vốn và tài sản tại doanh nghiệp; trong sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.

Để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí có hiệu quả, pháp luật có qui định cụ thể về hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu; qui định chế độ công khai minh bạch trong chi tiêu; qui định trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Đồng thời, pháp luật cũng qui định cơ chế thanh tra, kiểm tra việc chi tiêu; qui định cụ thể về quyền hạn và trách nhiệm giám sát của các tổ chức, đoàn thể quần chúng và nhân dân; về chế độ khen thởng và xử lý vi phạm. Phơng châm thực hiện là làm cho mọi cá nhân, tổ chức thực sự quan tâm đến vấn đề thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Giải pháp tối u đó là làm cho họ quan tâm đến lợi ích mà họ đợc hởng khi thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

7. Đề cao ý thức trách nhiệm, vai trò, bổn phận của cá nhân trớc cộng đồng, chống chủ nghĩa cá nhân, chống bè phái, cục bộ, địa phơng chủ nghĩa. đồng, chống chủ nghĩa cá nhân, chống bè phái, cục bộ, địa phơng chủ nghĩa.

Một cá nhân không thể tạo thành xã hội. Để tồn tại, để chống chọi với thiên nhiên, ngoại xâm, để khai thác thiên nhiên, con ngời nhất định phải liên kết thành cộng đồng. Tinh thần tập thể, cộng đồng là nét nổi bật trong t tởng, nét đặc sắc trong truyền thống Việt Nam. Tinh thần này biểu hiện ở sự gắn bó thờng xuyên và bền vững, sự quan tâm sâu sắc của cá nhân đối với cộng đồng.

ý thức tập thể, cộng đồng thể hiện trớc hết trong gia đình, họ tộc, rồi đến làng xã, cơ quan, tập thể, nơi công cộng Đời sống cộng đồng vô cùng phức tạp, đa dạng…

bởi vì mỗi cá nhân có nhu cầu, lợi ích khác nhau, cách thức thoả mãn nhu cầu, đạt tới mục đích hết sức khác nhau. Bởi vậy, để chung sống, mọi ngời phải biết vì nhau, mỗi ngời vì cộng đồng, cộng đồng vì mỗi ngời. Nó đòi hỏi cá nhân phải xác định đ- ợc trách nhiệm, vai trò, bổn phận của mình trớc cộng đồng, phải vì cái chung, vì cộng đồng, đề cao nghĩa vụ và ý thức trách nhiệm của cá nhân trớc cộng đồng. Điều 78 Hiến pháp 1992 qui định, “Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nớc và lợi ích công cộng”. Bộ luật dân dự 2005 cũng qui định, “Việc xác lập, thực hiện các quyền, nghĩa vụ dân sự phải bảo đảm , tình đoàn kết, tơng thân, tơng ái, mỗi ngời vì cộng đồng, cộng đồng vì mỗi ngời” (Điều 8). Tuy nhiên, nh đã trình bày, mỗi ngời có điều kiện hoàn cảnh khác nhau, nhu cầu, lợi ích khác nhau Vì vậy, pháp luật một mặt đề cao ý thức, trách nhiệm cá nhân, mặt khác cần…

có cơ chế hài hoà hoá các lợi ích, sao cho lợi ích của cá nhân, của tập thể cũng nh của xã hội đều đợc bảo đảm.

Đề cao ý thức trách nhiệm, vai trò, bổn phận của cá nhân trớc cộng đồng cũng đồng nghĩa với chống chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân là tàn d của xã hội cũ, nó ảnh hởng không nhỏ đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc ngày nay. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ, “chủ nghĩa cá nhân là việc gì cũng chỉ nghĩ

đến lợi ích riêng của mình trớc hết. Họ không lo mình vì mọi ngời mà chỉ muốn mọi ngời vì mình. Do chủ nghĩa cá nhân mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ô, hủ hoá, lãng phí, xa hoa. Họ tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành. Họ tự cao, tự đại, coi thờng tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán, chuyên quyền. Họ xa rời quần chúng, xa rời thực tế, mắc bệnh quan liêu, mệnh lệnh. Họ không có tinh thần cố gắng vơn lên, không chịu học tập để tiến bộ”7. Vì vậy, chống chủ nghĩa cá nhân là nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Chống chủ nghĩa cá nhân phải đi liền với chống bè phái, cục bộ, địa phơng chủ nghĩa.

Để làm đợc điều này, phải qui định và thực hiện thật tốt nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trớc pháp luật. Đề cao nguyên tắc pháp chế, tinh thần chí công vô t, phụng công, thủ pháp, không chấp nhận bất cứ một đặc quyền, đặc lợi vô nguyên tắc nào. Pháp luật qui định nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi cá nhân trớc cộng đồng, nghĩa vụ đóng góp trớc, sau đó mới có quyền đòi hỏi, quyền hởng thụ. Dù ở cơng vị nào, trong điều kiện hoàn cảnh nào thì bổn phận, trách nhiệm cá nhân cũng phải đợc qui định rõ. Đồng thời phải có cơ chế để nâng cao vai trò của nhân dân, đảm bảo để nhân dân có thể kiểm soát một cách chặt chẽ việc thực thi công vụ của những ngời có chức vụ quyền hạn, chống sự chuyên quyền, vợt quyền, tham nhũng. Có cơ chế thích hợp để công dân thực hiện quyền tố cáo một cách thuận lợi. Qui chế làm chủ ở cơ sở cần đợc hoàn thiện hơn nữa, phải dảm bảo để nhân dân có thể trực tiếp miễn nhiệm, bãi nhiệm những ngời do mình bầu ra nếu thấy không còn tín nhiệm. Đồng thời qui định chế độ đãi ngộ xứng đáng đối với những ngời dám đơng đầu với khó khăn gian khổ, sẵn sàng đảm đơng những nhiệm vụ mà ngời khác không làm. Tăng cờng công tác đấu tranh phòng và chống vi phạm pháp luật, xử lí nghiêm minh mọi vi phạm pháp luật bất kể ngời vi phạm là ai, có địa vị gì trong xã hội.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w