Nguyên tắc công khai, minh bạch, hài hoà hoá pháp luật

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 102 - 105)

II. Một số nguyên tắ ct tởng của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

5. Nguyên tắc công khai, minh bạch, hài hoà hoá pháp luật

Đây là nguyên tắc mới đợc đề cập tới nhiều hơn ở nớc ta trong thời gian gần đây, đặc biệt là kể từ khi đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế.

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc luôn có lợi ích khác nhau, có khuynh hớng phát triển khác nhau, nhng giữa các quốc gia, các dân tộc cũng có những lợi ích chung thống nhất với nhau nên buộc phải liên kết, hợp tác với nhau để cùng tồn tại và phát triển. Toàn cầu hoá là xu thế khách quan, tất yếu trong sự phát triển hiện nay, nó lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia, nó làm cho các quốc gia có sự liên kết chặt chẽ và tuỳ thuộc vào nhau nhiều hơn. Sự phân công và hợp tác kinh tế trên phạm vi toàn cầu sớm hay muộn cũng dẫn đến tình trạng hội nhập và thay đổi của các lĩnh vực đời sống xã hội khác nhau, trong đó có sự hội nhập và thay đổi của pháp luật mỗi nớc. Với chính sách mở cửa và hội nhập để phát triển, nền kinh tế Việt Nam đã và đang từng bớc chịu sự tác động và có ảnh hởng tới kinh tế các nớc khác trong khu vực và trên thế giới ngày một nhiều hơn. Quá trình hội nhập của kinh tế Việt Nam đòi hỏi pháp luật Việt Nam cũng phải thay đổi cho phù hợp với những thay đổi quan trọng của kinh tế.

Những năm qua trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam đã diễn ra quá trình đổi mới sâu sắc từ t duy đến hành động và đã thu đợc những thắng lợi vô cùng to lớn, góp phần củng cố thế và lực của nớc ta trong khu vực và trên thế giới, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế và phát triển. Hệ thống pháp luật Việt Nam đã có nhiều thay đổi theo hớng pháp luật của một nhà nớc pháp quyền, nhiều quy định pháp luật nhất là trong các lĩnh vực nh thơng mại, kinh tế, dân sự... đã đợc sửa đổi, bổ sung phục vụ cho quá trình mở cửa, hội nhập.

Quá trình toàn cầu hoá luôn đặt ra trớc chúng ta vấn đề là làm sao phải tranh thủ, tận dụng đợc những cơ hội, tiếp thu những cái mới, tạo điều kiện cho sự tăng trởng kinh tế- xã hội để nhanh chóng đa nớc ta tiến kịp các nớc khác trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời phải bảo vệ đợc lợi ích của đất nớc, giữ gìn những giá trị truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ đợc những thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa đã đạt đợc, bảo đảm định hớng phát triển xã hội chủ nghĩa của đất nớc, con đờng mà chúng ta đã lựa chọn cho sự phát triển và tiếp tục lựa chọn con đờng phát triển đó.

Đối với nớc ta đổi mới, hội nhập là vấn đề tất yếu, song đổi mới, hội nhập nh thế nào, thay đổi những gì trong hệ thống pháp luật thì lại là vấn đề vô cùng nan giải. Thêm vào đó là cơ sở kinh tế- xã hội và các nguyên tắc của pháp luật Việt Nam nói riêng của các nớc xã hội chủ nghĩa nói chung có nhiều điểm khác so với cơ sở kinh tế- xã hội và các nguyên tắc của pháp luật các nớc không phải xã hội chủ nghĩa. Cha kể là trình độ phát triển kinh tế- xã hội, nền văn hoá và phong tục tập quán của các nớc là không đồng nhất. Những nớc có điều kiện và trình độ phát triển tơng tự nh Việt Nam hầu nh không có. Việt Nam lại là một nớc á đông chủ

thống, đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Do vậy, một số t tởng, quan điểm pháp luật có thể phù hợp với nớc ngoài nhng không hoặc cha thể phù hợp với điều kiện kinh tế và văn hoá - xã hội của Việt Nam.

Với tinh thần chủ động hội nhập Việt Nam cần xây dựng hệ thống pháp luật có đủ khả năng thúc đẩy, định hớng cho sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, phát huy đợc vai trò và tiềm năng của đất nớc, bảo đảm cho đất nớc phát triển nhanh và bền vững. Đồng thời pháp luật Việt Nam cũng phải là những hàng rào vững chắc trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia, bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của ngời lao động, ngời tiêu dùng, lợi ích của các doanh nghiệp, của Nhà nớc, bảo vệ kinh tế- văn hoá- xã hội Việt Nam khỏi những sự xâm hại, những tác động độc hại từ bên ngoài, bảo vệ định hớng phát triển của đất nớc theo chủ nghĩa xã hội.

Việc mở cửa, hội nhập đòi hỏi nhà nớc ta phải thực hiện việc công khai, minh bạch hoá trong hoạch định, ban hành và thực thi các chính sách, pháp luật, nhất là về kinh tế và thơng mại. Nhà nớc phải công bố kịp thời tất cả các luật, các quy định về thủ tục cho nhân dân và cho các đối tác để có thể dự báo trớc và công bằng. Các tổ chức và cá nhân cần phải biết trớc đợc pháp luật quy định những gì, những gì pháp luật cấm, những gì pháp luật cho phép thực hiện..., dự liệu trớc đợc những kết quả hay hậu quả pháp lý có thể xẩy ra do hoạt động của mình, rồi từ đó có thể xác định đợc là nên xử sự nh thế nào thì sẽ an toàn, sẽ không bị pháp luật trừng phạt. Chẳng hạn, để bảo đảm an toàn, khuyến khích những nhà đầu t trong và ngoài nớc yên tâm tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhà nớc ta đã ghi nhận một biện pháp an toàn pháp lý quan trọng là: (Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hoá. Trong trờng hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nớc trng mua hoặc trng dụng có bồi thờng tài sản của cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị trờng, Điều 23 Hiến pháp 1992).

Việc công khai, minh bạch hoá pháp luật cũng có nghĩa là nhà nớc có nghĩa vụ phải phổ biến đến nhân dân, các đối tợng chịu sự điều chỉnh, tác động tất cả các quy định pháp luật, bất luận đó là quy định của văn bản luật hay văn bản dới luật. Nếu pháp luật không rõ ràng, không chính xác mà lại thiếu sự giải thích chính thức của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thì các chủ thể có thể nhận thức và thực hiện pháp luật sai, làm cho độ an toàn về mặt pháp lý của họ không cao. Đó là cha kể đến pháp luật không rõ ràng, không chính xác còn có thể dẫn đến tình trạng các cơ quan nhà nớc áp dụng chúng không đúng, không chính xác ảnh hởng tới lợi ích của các tổ chức và cá nhân.

Tiếp tục đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế vì hoà bình, độc lập, hợp tác và phát triển chúng ta đã chủ động và tích cực hội nhập từng bớc, mở rộng những điểm tơng đồng, thu hẹp và tiến tới xoá bỏ sự khác biệt về một số chính sách và quy định pháp luật của Việt Nam với pháp luật của các nớc trong khu vực và với pháp luật của những nớc có liên quan trực tiếp tới Việt Nam. Đây là một trong những thách thức lớn nhất đối

với nớc ta bởi sự khác biệt về hệ thống chính sách kinh tế và hệ thống pháp luật Việt Nam so với các chế định của pháp luật quốc tế và pháp luật nớc ngoài. Sự hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi chúng ta phải chủ động xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật và các chính sách kinh tế cho phù hợp với những yêu cầu của quá trình đòi hỏi hội nhập (những kết quả của các cuộc đàm phán giữa nớc ta với các nớc có liên quan), song vẫn bảo đảm đợc định hớng phát triển và lợi ích của đất nớc ta.

Thực tiễn thực hiện

Một số nguyên tắc pháp luật ở Việt Nam thời gian qua

ThS. Nguyễn Minh Tuấn Thực tiễn thực hiện các nguyên tắc pháp luật là sự kiểm nghiệm tính đúng đắn nhất của các qui phạm pháp luật và đó cũng là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện các nguyên tắc pháp luật. Thực tiễn thực hiện các nguyên tắc pháp luật thời gian qua nổi lên những u điểm và hạn chế cơ bản sau:

Về mặt u điểm: dới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với sự nỗ lực của các cơ quan nhà nớc từ việc xây dựng đến thi hành pháp luật, luật pháp đã và đang trở thành sự đảm bảo về mặt pháp lý, trở thành công cụ của mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội; nhu cầu tìm hiểu pháp luật của ngời dân đợc nâng cao; pháp luật đã đợc xây dựng theo hớng qui trách nhiệm thởng, phạt rõ ràng, cống hiến phù hợp với h- ởng thụ; không còn ý thức dựa dẫm vì vậy đã tạo đợc niềm tin của ngời dân.

Nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trởng kinh tế phải đi liền với công bằng xã hội, chúng ta đã đồng thời quan tâm đến cả hai vấn đề xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện tốt đồng thời cả hai chức năng kinh tế và chức năng xã hội. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh, nhà nớc đã tạo lập hành lang pháp lý đảm bảo cho các chủ thể kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh; những doanh nghiệp làm ăn phi pháp đã có cơ chế xử phạt nghiêm minh.

Các nguyên tắc pháp luật đã đợc quán triệt trong hầu hết các công đoạn: từ xây dựng, ban hành văn bản qui phạm pháp luật đến thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật cụ thể là: việc xây dựng pháp luật đã có kế hoạch cụ thể, Quốc hội đã có hẳn chơng trình làm luật; ngời dân đã đợc góp ý kiến trên các phơng tiện thông tin đại chúng; pháp luật dần trở nên khả thi, khách quan và công bằng hơn. Cải cách hành chính đã bớc đầu đạt đợc những thành tựu đáng kể, cụ thể là chúng ta đã từng bớc tinh giản bộ máy nhà nớc, bỏ khâu trung gian, giảm cơ chế xin cho, cải cách thủ tục hành chính theo hớng "một cửa - một dấu"; việc tuyển dụng cán bộ, công chức, xử lý khen thởng và kỉ luật, vấn đề đào tạo và đào tạo lại đã có nhiều thay đổi tiến bộ, nền hành chính đang từng bớc chuyển dần từ một nền hành chính áp đặt, mênh lệnh sang một nền hành chính gần dân, phục vụ nhân dân. Trong lĩnh vực t pháp, việc thực hiện các nguyên tắc pháp luật đã đợc tuân thủ khá tốt, đặc biệt là nguyên tắc dân chủ, cụ thể là chúng ta đã có những thay đổi nh chuyển từ

chế độ bầu thẩm phán sang bổ nhiệm thẩm phán, tăng thẩm quyền cho Toà án cấp huyện, thành lập các toà chuyên trách, sửa đổi nhiều điều luật tố tụng, tăng cờng tố tụng tranh tụng trong các phiên toà; có cơ chế bồi thờng oan, sai; mở rộng thẩm quyền của Toà hành chính, tất cả nhằm xây dựng một cơ chế đồng bộ, hiệu quả.

Về những điểm hạn chế: Trong quá trình thực hiện các nguyên tắc pháp luật còn rất nhiều hạn chế thể hiện ở các phơng diện từ xây dựng đến thi hành và bảo vệ pháp luật nh: Tính giám sát tối cao của Quốc hội cha hiệu quả; Thiếu vắng một cơ chế thực thi Hiến pháp một cách có hiệu quả; Qui trình, thể thức ban hành văn bản qui phạm pháp luật của ta còn nhiều lạc hậu, chất lợng ban hành các văn bản qui phạm pháp luật còn cha cao, còn có sực chồng chéo về mặt thẩm quyền, đặc biệt là những văn bản do địa phơng ban hành; Nhiều văn bản pháp luật thờng xuyên thay đổi, thiếu tính ổn định; nhiều văn bản còn thiếu tính minh bạch, nhiều qui phạm cha có cách hiểu thống nhất dẫn đến việc nhiều kẻ xấu lợi dụng sơ hở để vi phạm pháp luật. Trong quá trình thực hiện, nhiều đạo luật do nhà nớc ban hành rất tiến bộ nhng ở một số địa phơng nhiều trờng hợp lại tự ý đặt ra những rào cản riêng gây trở ngại, khó khăn cho công dân khi thực hiện. Công tác t pháp còn nhiều hạn chế từ tổ chức cơ quan t pháp, đến tình trạng oan, sai, án tồn đọng, độc lập trong xét xử, thi hành án…

Để tìm hiểu rõ hơn thực tiễn thực hiện các nguyên tắc pháp luật, chúng tôi đã lựa chọn để tập trung phân tích tình hình thực hiện của bốn nguyên tắc cơ bản trong số các nguyên tắc pháp luật đó là: nguyên tắc dân chủ; nguyên tắc nhân đạo; nguyên tắc thống nhất quyền và nghĩa vụ; và nguyên tắc công bằng.

Một phần của tài liệu các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w