- Vấn đề nhân đạo là một vấn đề có tính lịch sử, luôn đi liền với cuộc sống, xuất hiện dới những đòi hỏi từ cuộc sống, nó vừa nh khát vọng của con ngời rất cao xa, nh
24 Tổ chứ cy tế thế giới (WHO) đ đã ara kết luận đồng tính luyến ái không phải là một loại bệnh lý, và cũng theo thống kê từ tổ chức này tỉ lệ những ngời đồng tính luyến ái chiếm một con số khá cao trong dân c theo
thống kê ở Mỹ 2% dân số; Pháp là 1,4% dân c; ở Việt nam ớc tính có khoảng 700.000 ngời. Giải quyết nh thế nào cho nhân đạo và công bằng đang là vấn đề gây tranh c i của nhiều nhà luật học, tâm lý học, x hội học.ã ã
25 Mặc dù đợc ban hành từ năm 1998 nhng Pháp lệnh về ngời tàn tật còn rất ít cơ quan, đoàn thể và các cá nhân có trách nhiệm quan tâm thực hiện. Báo Pháp luật ngày thứ ba 23/4/2002 đã thẳng thắn đa ra 2 ví dụ: "Ví dụ 1: Chị trách nhiệm quan tâm thực hiện. Báo Pháp luật ngày thứ ba 23/4/2002 đã thẳng thắn đa ra 2 ví dụ: "Ví dụ 1: Chị Lu Thị ánh Loan vợt qua những khó khăn của một ngời tàn tật để có tấm bằng tốt nghiệp Đại học. Nhng khi đi xin việc thì không đợc chấp nhận. Chị tâm sự: "Tôi đã nộp đơn vào mấy công ty nhng đến ngày phỏng vấn, ngời ta liếc nhìn ngoại hình của tôi rồi bảo về nhà chờ. Tôi thon thót chờ đợi, để rồi thất vọng". Trờng hợp thứ hai: Em Trần Văn Hà đợc tặng một chiếc xe lăn đi bán vé số, nhng hai lần gặp tai nạn, em buồn rầu tâm sự: "Ngời tàn tật không đợc vào nhà hát, sân vận động, tham gia giao thông cũng rất khó khăn. Hãy cho chúng em cơ hội để hoà nhập cộng đồng?. Vậy mới thấy có luật rồi nhng làm theo luật vẫn là một khoảng cách rất xa."
có đợc khi sự thống nhất quyền và nghĩa vụ trở thành một nguyên tắc xuyên suốt và thẩm thấu ở tất cả các qui định pháp luật và đợc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc.
Về mặt luật thực định, nhà nớc ta đã có rất nhiều qui định pháp luật qui định chi tiết việc thực hiện các nghĩa vụ của công dân nh Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật nghĩa vụ quân sự; Pháp lệnh nghĩa vụ lao động công ích nhiều đạo…
luật qui định nhằm tạo ra sự công bằng xã hội nh Luật sửa đổi, bổ sung Luật thi đua khen thởng; Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Pháp lệnh về thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao; nhiều văn bản pháp luật thể hiện sự quan tâm của nhà nớc đối với những ngời đã có cống hiến cho sự nghiệp cách mạng, cho tổ quốc nh: Pháp lệnh u đãi ngời có công với cách mạng; Pháp lệnh qui định danh hiệu vinh dự nhà nớc: "Bà mẹ Việt Nam anh hùng"; Pháp lệnh u đãi ngời hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, thơng binh, bệnh binh, ngời hoạt động kháng chiến, ngời có công giúp đỡ cách mạng... Ngoài những văn bản pháp luật kể trên ở tất cả các văn bản pháp luật cụ thể đều có qui định rõ quyền của các chủ thể khi tham gia các quan hệ xã hội đã đợc pháp luật bảo vệ nh: Luật bảo vệ và phát triển rừng; Luật du lịch; Pháp lệnh về hành nghề y dợc t nhân; pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Pháp lệnh phòng và chống mại dâm…
Về thực tiễn thực hiện, một vấn đề nổi lên, đợc d luận quan tâm nhiều hiện nay là tệ nạn tham nhũng. Tham nhũng thực chất là sự trục lợi cá nhân. Tham nhũng thờng bắt đầu từ cái gốc là quyền lực, nhng chỉ mặt đúng ra đó phải là bắt đầu từ "lòng tham" của con ngời khi có quyền lực. Một ngời có thể tham nhũng vì anh ta có quyền26. Vì vậy, muốn chống tham nhũng là phải tạo đợc một cơ chế khống chế quyền lực. Bất cứ cơ quan nào, dù là Đảng hay chính quyền, cũng phải có một cơ quan khác giám sát. Nếu thiếu sự giám sát thì một ngời tốt nhất cũng có thể tha hóa.
Chừng nào nhiệm kỳ của tòa án vẫn bốn năm bổ nhiệm một lần, phụ thuộc vào sự giới thiệu và điều hành của Chính phủ thì sẽ có một ông thẩm phán tự thân dám gửi trát đòi một ông phó thủ tớng ra tòa27. Việt Nam cha quen có một cơ quan độc lập trong hệ thống hành pháp. Nhiều nớc cũng đặt cơ quan chống tham nhũng thuộc Chính phủ, nhng các đảng phái sẽ giám sát nhau. ở Việt Nam nếu tham nhũng liên quan đến một ông phó thủ tớng hoặc con ông thủ tớng thì ủy ban chống tham nhũng vốn chịu sự bổ nhiệm của Chính phủ sẽ rất khó làm đợc việc.Vấn đề là cơ chế, sự minh bạch của xã hội.28
Cũng giống nh tham nhũng, ngời ta chỉ có thể hách dịch, hành dân khi họ có quyền. Từ chuyện tuyển chọn, cất nhắc, đề bạt đến những chuyện khác nh tăng lơng, khen thởng, huân chơng, huy chơng v.v. và v.v. tất cả đều nằm ngoài sự ảnh
26
Bài viết: Trở lại vụ án vi phạm qui định về sử dụng đất đại tại Phờng Quang Trung (Quy Nhơn, Bình Định):
Vẫn quan phờng xử hành chính, còn dân xử tội, Báo pháp luật Việt Nam số 81 (2551) ra ngày 5/4/2005, tr. 10;
27 Xem bài viết "Xét xử thẩm phán Võ Trọng Hiếu nhận hối lộ (Bài viết đăng trên Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, số 135 ngày 15/12/2004, tr.3. Minh, số 135 ngày 15/12/2004, tr.3.
hởng trực tiếp của những ngời dân. Trong lúc đó, các thiết chế đại diện cho dân để giám sát đội ngũ công chức (Quốc hội, Hội đồng Nhân dân các cấp) đều không hoạt động thờng xuyên. Các vị đại biểu dân cử thiếu quá nhiều thứ để làm tốt chức năng giám sát. Họ thiếu từ thời gian, kỹ năng, động lực đến thủ tục, công cụ và đội ngũ chuyên gia giúp việc.
Bài viết Kỷ lục...hành dân: 28 lần không xin nổi một chữ ký, đăng ngày 17/05/2005, 14:55 (GMT+7) trên http://www.tuoitre.com.vn xin nêu dới đây là một trong muôn vàn sự việc đau sót có thật về nạn nhũng nhiễu ở các địa phơng:
Để làm sổ đỏ, ông Nguyễn Trọng Hiệp - 77 tuổi, hiện đang sống tại nhà số 8 phố Lê Đại Hành, phờng Lê Đại Hành, Hà Nội. 77 tuổi đã phải tìm lên Uỷ ban nhân dân phờng, đi đi lại lại tới 28 lần trong ròng rã gần 3 tháng trời, mà kết quả vẫn là số 0 tròn trĩnh..."hành" tới số. Chỉ với những lý do "khá vu vơ" mà cán bộ địa chính phờng Lê Đại Hành đã không chịu ký vào bộ hồ sơ hoàn toàn hợp lệ của ông Hiệp. Phải chăng ngời ta vẫn coi thủ tục hành chính... để "hành dân là chính".
Cải cách hành29 chính thực chất cũng là cơ sở để ngời dân có khả năng thực hiện tốt các quyền năng đợc luật pháp qui định.Trong những năm qua, chúng ta đã có những nỗ lực to lớn trong việc cải cách nền hành chính quốc gia và đã đạt đợc một số kết quả bớc đầu đáng đợc ghi nhận (Một số văn bản pháp luật hành chính cần thiết đã đợc ban hành; thủ tục hành chính đã đợc cải tiến một bớc; chức năng nhiệm vụ của một số cơ quan hành chính đã đợc quy định tơng đối rõ ràng hơn ). Tuy nhiên, xét về tổng thể, có lẽ, chúng ta cha thành công trong lĩnh vực này. Một trong những nguyên nhân của tình hình trên là sự nghèo nàn, lạc hậu về mặt lý luận. Những cố gắng của chúng ta đã không đợc dẫn dắt bởi một chủ thuyết về cải cách hành chính tơng đối đồng bộ và mạch lạc. Một bộ máy không do dân, thì khó lòng vì dân.Thế nhng, trong hệ thống của chúng ta, ngoài khiếu nại và tố cáo, ngời dân có rất ít cách thức khác để tác động lên việc đề bạt, bổ nhiệm, nâng lơng, đánh giá công lao của các quan chức hành chính. Chính điều này đã làm cho một số quan chức hành chính không sợ dân, thậm chí hống hách với dân. ở một số nớc, để xác định tính phụ thuộc của các quan chức hành chính vào dân, nhiều chức vụ mang tính hành chính công vụ đều do dân bầu30. Cách làm này có thể tốn kém, nhng là cơ sở để bảo đảm thái độ phục vụ tận tuỵ và sự phản ứng nhanh nhạy của các quan chức hành chính trớc các yêu cầu của nhân dân.
Nguyên tắc công bằng:
29 Cải cách hành chính có 4 nội dung: cải cách thể chế, cải cách bộ máy, cải cách về công chức, công vụ; và cải cách tài chính công. (Xem chơng trình tổng thể cải cách hành chính 2001 - 2010).