hoạt động có hiệu quả; giải phóng sức lao động và mọi nguồn lực, tăng năng suất lao động.
Việc xây dựng hệ thống pháp luật ngày một hoàn thiện sẽ tạo cơ sở pháp lý vững chắc, bảo đảm cho cơ chế quản lý kinh tế vận hành có hiệu quả, các tổ chức và đơn vị kinh tế yên tâm sản xuất, kinh doanh, giải phóng sức lao động và mọi nguồn lực để tăng năng suất lao động góp phần nâng cao đời sống của nhân dân. Hiện nay Đảng và Nhà nớc Việt Nam chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá, nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, chúng ta phải tiếp tục "đổi mới và hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính để huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo sức bật mới cho phát triển sản xuất, kinh doanh của mọi thành phần kinh tế với các hình thức sở hữu khác nhau. Mọi doanh nghiệp, mọi công dân đợc đầu t kinh doanh theo các hình thức do luật định và đợc pháp luật bảo vệ"(1). Điều này đã và đang đợc chứng minh bằng sự phát triển cả về số lợng và chất lợng của hệ
(1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2001, tr. 85.
(1) Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2001, tr. 188.
thống các văn bản pháp luật ở nớc ta hiện nay. Chúng ta phải chuyển thực sự nền kinh tế sang cơ chế thị trờng, lấy thị trờng làm cơ sở chủ yếu để phân bổ các nguồn lực, có sự điều tiết của nhà nớc. Tôn trọng những yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trờng và định hớng phát triển bằng các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách và pháp luật. Giảm dần sự can thiệp hành chính vào các hoạt động của thị trờng, đồng thời phải đẩy mạnh việc kiểm tra giám sát và điều tiết sự phát triển của nền kinh tế, hạn chế mặt trái, tiêu cực của nền kinh tế thị trờng.
Với "t tởng chỉ đạo của kế hoạch và các chính sách kinh tế là giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nớc và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất đi đôi với xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa".(2) Tinh thần đó đợc thể hiện trong các chính sách và biện pháp lớn của Nhà nớc ta hiện nay là: Tiếp tục sắp xếp lại nền kinh tế quốc dân theo cơ cấu hợp lý, tạo môi trờng thuận lợi để phát huy các nguồn lực của xã hội cho đầu t phát triển phù hợp với điều kiện thực tế bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững; phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả các thị trờng cơ bản, phát triển và sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế; tiếp tục cải tạo, xây dựng chế độ cộng hữu về t liệu sản xuất, chế độ quản lý và chế độ phân phối làm cho chúng thực sự mang bản chất xã hội chủ nghĩa, phù hợp với mỗi bớc phát triển của lực lợng sản xuất ở nớc ta hiện nay.
3- Nguyên tắc: "làm theo năng lực, hởng theo lao động".
Giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh để trớc hết xoá bỏ các giai cấp bóc lột và từng bớc tiến tới xoá bỏ toàn bộ hiện tợng ngời bóc lột ngời, xây dựng một xã hội không có giai cấp, không còn áp bức bóc lột - xã hội xã hội chủ nghĩa. Nh vậy, chủ nghĩa xã hội là một xã hội tơi đẹp của những ngời lao động, điều này đòi hỏi pháp luật xã hội chủ nghĩa phải quy định lao động không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ đối với tất cả những ai có khả năng lao động. Bởi chính lao động đã sáng tạo ra bản thân con ngời và chỉ có lao động, thông qua lao động mới làm cho con ngời hoàn thiện. Đồng thời pháp luật còn phải điều chỉnh các biện pháp và định mức lao động đối với mỗi ngời. Vì vậy, Lao động phải vừa là quyền và vừa là nghĩa vụ của công dân nh Điều 55 Hiến pháp Việt Nam 1992 đã quy định.
Công dân có quyền có việc làm và những ngời có sức lao động phải lao động theo quy định của pháp luật. Nhà nớc ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động, quy định thời gian lao động, chế độ tiền lơng, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hội đối với viên chức nhà nớc và những ngời làm công ăn lơng; khuyến khích các hình thức bảo hiểm xã hội khác đối với ngời lao động. Trong xã hội phải từng bớc thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực, hởng theo lao động, đồng thời tăng dần phúc lợi xã hội theo mức độ phát triển của nền kinh tế quốc dân. Và đơng nhiên lao động nữ và nam việc làm nh nhau thì tiền lơng ngang nhau…(Điều 63 Hiến pháp Việt Nam 1992).
Mặc dù nguyên tắc phân phối theo lao động, theo K. Mác thì đó hãy còn là một "thiếu sót" của chủ nghĩa cộng sản, nhng "thiếu sót" này là không thể tránh khỏi vì xã hội khi này mới chỉ là xã hội xã hội chủ nghĩa. Việc phân phối theo lao động (sự bằng nhau về quyền) cha làm mất đi tất cả những sự khác nhau giữa mọi ngời, cha bảo đảm đợc sự công bằng xã hội. Vì chúng ta vẫn áp dụng một tiêu chuẩn duy nhất cho những ngời khác nhau, cho những ngời thật ra thì không giống nhau và cũng không ngang nhau. Trong xã hội luôn có ngời yếu, ngời khoẻ, ngời thông minh, ngời kém thông minh, điều kiện, hoàn cảnh của mỗi ng… ời một khác. Mà pháp luật thì không thể cao hơn chế độ kinh tế và trình độ phát triển văn hoá của xã hội do chế độ kinh tế quyết định. Do vậy, V.I. Lênin cho rằng, giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản cha thể thực hiện đợc công bằng và bình đẳng, về mặt của cải thì vẫn còn chênh lệch, mà những chênh lệch ấy là bất công Tuy nhiên,…
phân phối theo lao động là nguyên tắc tốt nhất ở nớc ta trong điều kiện hiện nay. Nếu thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ góp phần thúc đẩy quá trình lao động hăng say và lao động với năng suất cao của mỗi đơn vị, cá nhân ngời lao động trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay.
Đi đôi với việc trả công theo lao động cần phải nâng cao công tác bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội cho những gia đình chính sách, ngời già, ngời tàn tật, ngời đang đi học, phụ nữ nuôi con nhỏ Thực hiện chính sách chăm sóc xã hội đối với…
những ngời cha có hoặc không có khả năng lao động nh trẻ em, ngời già, ngời tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nơng tựa... (Trẻ em đợc gia đình, nhà nớc và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, Điều 65 Hiến pháp Việt Nam 1992; Ngời già, ngời tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nơng tựa đợc nhà nớc và xã hội giúp đỡ, Điều 67 Hiến Pháp Việt Nam 1992 ) …